Cho các oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5. số oxit trong dãy tác dụng với nước trong điều kiện thường là :
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho các oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5. số oxit trong dãy tác dụng với nước trong điều kiện thường là :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho dãy các oxit sau: CO2, NO, P2O5, SO2, Cl2O7, Al2O3, N2O, CaO, FeO, K2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH ở điều kiện thường là
A. 5
B. 8
C. 7
D. 6
Cho các phát biểu sau:
a) Các oxit của kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước tạo dung dịch bazơ.
b) Các kim loại Cr, Fe, Cu chỉ điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện.
c) SO3 và CrO3 đều là oxit axit, khi tan trong nước cho dung dịch có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh.
d) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 thấy tốc độ thoát khí tăng.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe OH 3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO 3 là một oxit axit.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO3 là một oxit axit.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Các oxit của crom: (a) Cr2O3, (b) CrO, (c)CrO3. Sắp xếp theo thứ tự oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính là
A. b, a, c.
B. c, b, a.
C. c, a, b.
D. a, b, c.
Các oxit của crom: (a) Cr2O3, (b) CrO, (c)CrO3. Sắp xếp theo thứ tự oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính là
A. b, a, c.
B. c, b, a.
C. c, a, b.
D. a, b, c.
Cho các chất sau: CO2, NO2, CO, CrO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường?
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5