Chọn B.
Các oxit tác dụng với H 2 O tạo ra bazo là:
CaO + H 2 O → C a O H 2
N a 2 O + H 2 O → 2NaOH
BaO + H 2 O → B a O H 2
K 2 O + H 2 O → 2KOH
Chọn B.
Các oxit tác dụng với H 2 O tạo ra bazo là:
CaO + H 2 O → C a O H 2
N a 2 O + H 2 O → 2NaOH
BaO + H 2 O → B a O H 2
K 2 O + H 2 O → 2KOH
Cho các oxit: C O 2 , S O 2 , CO, P 2 O 5 , N 2 O 5 , NO, S O 3 , BaO, CaO. Số oxit tác dụng với nước tạo ra axit tương ứng là:
A. 6 B. 4 C. 5 D. 8
(2 điểm) Cho các chất có CTHH sau: Fe2O3; CaO; CO; P2O5; K; CuO.
a.Chất nào kể trên tác dụng được với nước ở điều kiện thường?
b. Viết các PTHH xảy ra (nếu có) và gọi tên các chất sản phẩm.
Có các bazơ sau: Cu(OH)2, Ca(OH)2, NaOH, Al(OH)3 . Nhóm chất chỉ gồm các oxit tương ứng với các bazơ trên là:
A. CuO, CaO, Na2O, MgO. B. Cu2O, CaO, Na2O, Al2O3.
C. CuO, CaO, Na2O2, Al2O3. D. CuO, CaO, Na2O, Al2O3.
Bài 3. Cho 18,6g Na 2 O tác dụng hết với nước thu được một bazo. Cho toàn bộ lượng bazo nói trên tác dụng với
49g H 2 SO 4 thì thu được muối và nước.
a. Viết PTPƯ xảy ra? b. Tính k.l bazo tạo thành? c. Tính k.l muối thu được?
Bài 4. Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất: S, Na, H 2 O (các dụng cụ cần thiết khác coi như có đủ).
a. Viết các PTPƯ điều chế Natrisunfit từ các chất trên?
b. Nếu muốn thu được 12,6 tấn natri sunfit thì k.l Na đã dùng là bao nhiêu?
Em đang cần gấp mọi người hộ em với ạ!! Cảm ơn trước!!
Khử 16 gam sắt (III) oxit F*e_{2} * O_{3} bằng 13,44 lít khí hiđro ở đktc tạo thành sắt và hơi
nước.
a/ Viết phản ứng.
b/ Tính khối lượng sắt tạo thành?
C/ Cần dùng thêm bao nhiêu gam CuO nữa d hat e tác dụng hết lượng chất dư ở trên?
Cho biết: Fe = 56 O = 16 , H = I , Cu=56.
Cho các oxit sau: Na2O, P2O5, BaO, Al2O3, K2O, CaO, CO2, FeO, N2O5, NO2
1) Tìm oxit có khả năng tác dụng trực tiếp với nước ở nhiệt độ thường tạo ra các bazơ tương ứng?
2) Oxit nào không phải là oxit axit?
3) Oxit nào tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím:
a. hóa đỏ
b. hóa xanh
c. không đổi màu
d. hóa hồng
Tên gọi của N 2 O; Al 2 O 3 ; CuO lần lượt là
A.
đinito trioxit; đinhôm trioxit; đồng oxit.
B.
đinito oxit; nhôm oxit; đồng (II) oxit.
C.
nito(I) oxit; Nhôm(III) oxit; đồng (II) oxit .
D.
đinatri oxit; nhôm oxit; đồng oxit.
Phương trình nhiệt phân theo sơ đồ sau
2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 .
a) Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân 63,2 g KMnO 4 .
b) Tính khối lượng Al 2 O 3 được tạo thành khi cho lượng khí oxi sinh ra ở trên tác dụng hết với Al.
Bài 2: Cân bằng và cho biết tỉ lệ của chất trong phương trình sau
a) Al + Cl2 ----> AlCl3
b) Fe2O3 + H2 ----> Fe + H2O
c) P2O5 + H2O ---> H3 PO4
d) Mg + O2 ----> MgO
e) Al + O2 ---> Al2O3
f) Fe + HCl ----> FeCl2 + H2