Cho các nhận xét: (1) có tính axit yếu, (2) là chất lỏng ở điều kiện thường, (3) không làm đổi màu quỳ tím ẩm, (4) tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng, (5) dễ tham gia phản ứng thế H hơn benzen.
Số nhận xét đúng với cả phenol ( C 6 H 5 O H ) và anilin là
A. 2
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Cho các nhận định sau : (1) làm đổi màu quỳ tím ẩm, (2) thuộc loại α-amino axit, (3) là hợp chất tạp chức, (4) là chất rắn ở điều kiện thường.
Số nhận định đúng với các amino axit thiên nhiên là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit HF, HCl, HBr, HI thì HI là axit có tính khử mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.
(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.
(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit formic thì axit formic có tính axit mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng với Ag ở nhiệt độ cao.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho các nhận định sau: (1) ở điều kiện thường là chất khí, mùi khai, (2) dễ tan trong nước, (3) là amin bậc một, (4) thuộc dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở.
Số nhận định đúng với cả metylamin và etylamin là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3 thấy kết tủa (dạng keo) xuất hiện.
(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.
(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.
(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.
(9) Dung dịch HF dùng để khác chữ trên thủy tinh.
(10) Trong công nghiệp Si được điều chế từ cát và than cốc.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A.4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Cho các tính chất: (1) không làm đổi màu quỳ tím ẩm, (2) phản ứng rất kém với nước, (3) có tính bazơ yếu hơn amoniac, (4) tác dụng với axit clohiđric.
Số tính chất gây nên bởi ảnh hưởng của gốc phenyl ( C 6 H 5 – ) đến nhóm amin ( – N H 2 ) trong phân tử anilin là
A. 3.
B. 1
C. 4.
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả amin no, mạch hở, bậc một đều có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(b) Tất cả amin chứa vòng benzen đều tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng.
(c) Tất cả các amin bậc một đều tác dụng với axit clohiđric.
(d) Tất cả các amin bậc một đều làm đổi màu quì tím ẩm.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4.
Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một.
(2) Andehit là hợp chất chỉ có tính khử.
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Tetrapeptit mạch hở ( Ala-Gly-Val-Ala ) có 3 liên kết peptit.
(5) Ancol và Phenol đều có thể tác dụng với Na sinh ra khí H2 .
(6) Aminoaxit là chất lưỡng tính.
(7) Có thể rửa lọ đã đựng anilin bằng dung dịch HCl.
(8) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
Số nhận định đúng là:
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.