Chọn C
Có Na và K cùng thuộc nhóm IA, bán kính nguyên tử K > Na.
Có Na và Mg cùng thuộc chu kỳ 3, bán kính nguyên tử Na > Mg.
Chọn C
Có Na và K cùng thuộc nhóm IA, bán kính nguyên tử K > Na.
Có Na và Mg cùng thuộc chu kỳ 3, bán kính nguyên tử Na > Mg.
Cho các nguyên tử Na (Z = 11), K (Z = 19), Mg (Z = 12). Thứ tự tăng dần bán kính của các nguyên tử trên là
A. Na < Mg < K.
B. K < Mg < Na.
C. Mg < Na < K.
D. K < Na < Mg.
Cho các nguyên tố : K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N.
C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.
Bán kính của các nguyên tử Mg (Z=12), K (Z=19) và Cl (Z=17) giảm theo thứ tự là
A. Mg > K > Cl B. Cl > K > Mg C. K > Cl > Mg D. K > Mg > Cl
Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), K (Z = 19).
A. Na, Mg, Al, K.
B. K, Na, Mg, Al.
C. Al, Mg, Na, K.
D. K, Al, Mg, Na.
Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:
a. K, Na, Cs, Rb
b. Ba, Ca, Mg, Na
c. Al, Mg, Ca, K
Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13
a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trên
Câu 3:Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 9, Z = 16, Z = 17
a-Xác định vị trí của nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích).
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b-Xếp thứ tự các ngtố trên theo tính phi kim tăng dần tố theo chiều bán kính giảm dần.
Câu 3:Cho biết R ở chu kì 3 nhóm IIIA.
a-Viết cấu hình e của R.
b-Viết cấu hình ion tương ứng của R.
c-Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R.
Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có
53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
Câu 5:(X) là ngtố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị đối với hiđro. Thành phần
% về khối lượng của (X) trong hợp chất khí với hiđro là 87,5%. Tìm (X). (Cho: C=12; Si
= 28 ; N=14; S=32)
Câu 6:Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH3. Trong hợp chất
oxit cao nhất của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si
= 28 ; N=14; S=32; P = 31)
Câu 7:Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất
khí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công
thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 3
GIẢI BÀI TẬP VÀ CHO BIẾT CÔNG THỨC CÁCH LÀM ĐỂ RA ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÓ.
Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:
a. K, Na, Cs, Rb
b. Ba, Ca, Mg, Na
c. Al, Mg, Ca, K
Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13
a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trên
Câu 3:Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 9, Z = 16, Z = 17
a-Xác định vị trí của nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích).
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b-Xếp thứ tự các ngtố trên theo tính phi kim tăng dần tố theo chiều bán kính giảm dần.
Câu 3:Cho biết R ở chu kì 3 nhóm IIIA.
a-Viết cấu hình e của R.
b-Viết cấu hình ion tương ứng của R.
c-Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R.
Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có
53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
Câu 5:(X) là ngtố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị đối với hiđro. Thành phần
% về khối lượng của (X) trong hợp chất khí với hiđro là 87,5%. Tìm (X). (Cho: C=12; Si
= 28 ; N=14; S=32)
Câu 6:Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH3. Trong hợp chất
oxit cao nhất của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si
= 28 ; N=14; S=32; P = 31)
Câu 7:Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất
khí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công
thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 3
GIẢI BÀI TẬP VÀ CHO BIẾT CÔNG THỨC CÁCH LÀM ĐỂ RA ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÓ.
Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:
a. K, Na, Cs, Rb
b. Ba, Ca, Mg, Na
c. Al, Mg, Ca, K
Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13
a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trên
Câu 3:Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 9, Z = 16, Z = 17
a-Xác định vị trí của nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích).
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b-Xếp thứ tự các ngtố trên theo tính phi kim tăng dần tố theo chiều bán kính giảm dần.
Câu 3:Cho biết R ở chu kì 3 nhóm IIIA.
a-Viết cấu hình e của R.
b-Viết cấu hình ion tương ứng của R.
c-Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R.
Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có
53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
Câu 5:(X) là ngtố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị đối với hiđro. Thành phần
% về khối lượng của (X) trong hợp chất khí với hiđro là 87,5%. Tìm (X). (Cho: C=12; Si
= 28 ; N=14; S=32)
Câu 6:Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH3. Trong hợp chất
oxit cao nhất của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si
= 28 ; N=14; S=32; P = 31)
Câu 7:Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất
khí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công
thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 3
GIẢI BÀI TẬP VÀ CHO BIẾT CÔNG THỨC CÁCH LÀM ĐỂ RA ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÓ.
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.E ĐANG CẦN GẤP Ạ.
Xét các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na, Mg, Al a) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự độ âm điện tăng dần c) Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự tính kim loại giảm dần
Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12).
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. K, Mg, Si, N.
B. Mg, K, Si, N.
C. K, Mg, N, Si.
D. N, Si, Mg, K.
Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. N, Si, Mg, K.
B. K, Mg, Si, N.
C. K, Mg, N, Si.
D. Mg, K, Si, N.