Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg được xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. K, Na, Mg, Al
B. Al, Mg, Na, K
C. Mg, Al, Na, K
D. Al, Mg, K, Na
Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. Na < Mg < Al < Si
B. Si < Al < Mg < Na
C. Si < Mg < Al < Na
D. Al < Na < Si < Mg
Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là
A. Na
B. Mg
C. Al
D. K
Cho dãy các kim loại: Al, Na, Be, Mg, K, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng được với H 2 O ở điều kiện thường là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho dãy các kim loại: Al, Na, Be, Mg, K, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng được với H 2 O ở điều kiện thường là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Trong các kim loại sau: Na, K, Mg, Al. Kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm thổ là
A. Na.
B. Al.
C. Mg
D. K
Trong các kim loại sau: Na, K, Mg, Al. Kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm thổ là
A. Na.
B. Al.
C. Mg.
D. K.
Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Cho các kim loại sau: K, Fe, Ba, Mg, Na, Al, Li. Số kim loại không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 7
Dãy chất nào sau đây có thể điều chế bằng phương phap điện phân nóng chảy?
- Al, Mg, Zn
- Na, AI, Mg
- Ca, Fe, K
- Cu, Ag, Fe