Chọn đáp án B
Fe có thể phản ứng được với Hcl và dung dịch FeCl3
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
⇒ Chọn B
Chọn đáp án B
Fe có thể phản ứng được với Hcl và dung dịch FeCl3
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
⇒ Chọn B
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3.
(4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1.
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3.
(4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1.
B. 3
C. 4.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4
(2) Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3
(3) Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4
(4) Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4
(5) Cho lá kẽm vào dung dịch HCl
Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2
(4) Nối thanh nhôm với thanh đồng, để ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(4) Nối thanh nhôm với thanh đồng, để ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(4) Nối thanh nhôm với thanh đồng, để ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: Z n C l 2 ( 1 ) ; C u S O 4 ( 2 ) ; P b N O 3 2 ( 3 ) ; N a N O 3 ( 4 ) ; M g C l 2 ( 5 ) ; A g N O 3 ( 6 ) . Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho một lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: Z n C l 2 ( 1 ) , C u S O 4 ( 2 ) , P b N O 3 2 ( 3 ) , N a N O 3 ( 4 ) , M g C l 2 ( 5 ) , A g N O 3 ( 6 ) . Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục Cl2 vào dung dịch NaOH.
(2) Sục CO2 vào dung dịch clorua vôi.
(3) Sục O3 vào dung dịch KI.
(4) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.
(6) Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng vào NaBr tinh thể.
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5