Cho dãy các chất: (C2H5)2NH (a); C6H5NH2 (b); C6H5NHCH3 (c); C2H5NH2 (d) (C6H5 là gốc phenyl). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (a) < (d) < (c) < (b).
B. (b) < (c) < (d) < (a).
C. (c) < (b) < (a) < (d).
D. (d) < (a) < (b) < (c).
Cho sơ đồ sau:
CH4 → A → B → C → D → CH3COOC2H5
Các chất A, C tương ứng là:
A. C4H4, C4H6
B. CH3CHO, C2H5OH
C. C2H2, C2H5OH
D. C2H5Cl, CH3COOH
Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe + O 2 → t 0 cao ( A )
(A) + HCl → (B) + (C) + H2O;
(B) + NaOH → (D) + (G);
(C) + NaOH → (E) + (G);
(D) + ? + ? → (E);
(E) (F) + ?;
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe + O 2 → t 0 cao ( A ) ;
( A ) + HCl → ( B ) + ( C ) + H 2 O ;
(B) + NaOH → (D) + (G);
(C) + NaOH → (E) + (G);
(D) + ? + ? → (E);
( E ) → t 0 ( F ) + ? ;
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là
A. Fe 2 O 3 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
B. Fe 3 O 4 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
C. Fe 3 O 4 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
D. Fe 2 O 3 , Fe(OH)2, Fe2O
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Fe + O 2 → t 0 ( A )
(2) (A) + HCl → (B) + (C) + H 2 O
3) (B) + NaOH → (D) + (G)
(4) (C) + NaOH → (E) + (G)
(5) (D) + ? + ? → (E)
(6) ( E ) → t 0 ( F ) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) là:
A. Fe 3 O 4 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
B. Fe 2 O 3 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
C. Fe 2 O 3 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
D. Fe 3 O 4 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
Có 4 lọ dung dịch sau: KHSO4, HCl, BaCl2, NaHSO3 được đánh số ngẫu nhiên không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành các thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:
- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy có xuất hiện kết tủa.
- Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy khí không màu có mùi hắc bay ra.
- Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì.
Các chất A, B, C, D lần lượt là:
A. KHSO4, BaCl2, HCl, NaHSO3
B. BaCl2, KHSO4, NaHSO3, HCl
C. KHSO4, BaCl2, NaHSO3, HCl
D. BaCl2, NaHSO3, KHSO4, HCl
Có 4 lọ đựng dung dịch sau: K H S O 4 , H C l , B a C l 2 , N a H S O 3 được đánh dấu ngẫu nhiên không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:
+ Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa.
+ Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy khí không màu, mùi hắc bay ra. + Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì.
Các chất A, B, C, D lần lượt là
A. B a C l 2 , K H S O 4 , N a H S O 3 , H C l .
B. K H S O 4 , B a C l 2 , H C l , N a H S O 3 .
C. K H S O 4 , B a C l 2 , N a H S O 3 , H C l .
D. B a C l 2 , N a H S O 3 , K H S O 4 , H C l .
Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin, amoniac. Thứ tự tăng dần tính bazơ được xếp theo dãy:
A. Amoniac < etylamin < phenylamin.
B. Etylamin < amoniac < pheylamin.
C. Phenylamin < amoniac < etylamin.
D. Phenylamin < etyamin < amoniac.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
1. Fe + O2 → t ° (A)
2. (A) + HCl → (B) + (C) + H2O
3. (B) + NaOH → (D) + (G)
4. (C) + NaOH → (E) + (G)
5. (D) + ? + ? → (E)
6. (E) → t ° (F) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3