Cho các hợp chất hữu cơ: C 2 H 2 , C 2 H 4 , C H 2 O , CH2O2 (mạch hở), C 3 H 4 O 2 (mạch hở, đơn chức). Biết C 3 H 4 O 2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quì tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quì tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho các hợp chất hữu cơ C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (đơn chức, mạch hở, không làm chuyển màu quỳ tím ẩm). Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các hợp chất hữu cơ C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (đơn chức, mạch hở, không làm chuyển màu quỳ tím ẩm). Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các hợp chất hữu cơ : C2H4 ; C2H2 ; CH2O ; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm.
Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các hợp chất hữu cơ: C 2 H 2 , C 2 H 2 O , CH 2 O , CH 2 O 2 (mạch hở, đơn chức). Biết C 3 H 4 O 2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 / NH 3 tạo ra Ag là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z và T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc T |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng |
Có kết tủa Ag |
Z |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng |
Không hiện tượng |
Y hoặc Z |
Tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch màu xanh lam |
T |
Tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Biết T là chất hữu cơ mạch hở, các chất X, Y, Z và T lần lượt là
A. Etylamin; glucozơ; saccarozơ và Lys-Val
B. Anilin; glucozơ; saccarozơ; Lys-Gly-Ala
C. Etylamin; glucozơ; saccazorơ, Lys-Val-Ala
D. Etylamin; fructozơ; saccazorơ; Glu-Val-Ala
Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử là C3H4O2. Đun nóng nh 14,4 gam X với dung dịch KOH dư đến hoàn toàn thu được dung dịch Y (giả sử không có sản phẩm nào thoát ra khỏi dung dịch sau phản ứng). Trung hòa bazơ còn dư trong dung dịch Y bằng HNO3, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam kết tủa. Nếu cho 14,4 gam X tác dụng Na dư thì thu được tối đa bao nhiêu lit H2 ở đktc?
A. 2,24 lit
B. 1,12 lit
C. 3,36 lit
D. 4,48 lit