Đáp án là B
Ta có:
+ ∠B < ∠D ( 60 0 < 90 0 ) nên A đúng.
+ ∠C > ∠D ( 110 0 > 90 0 ) nên B sai.
+ ∠A < ∠B ( 30 0 < 60 0 ) nên C đúng.
+ ∠B < ∠C ( 60 0 < 110 0 ) nên D đúng.
Đáp án là B
Ta có:
+ ∠B < ∠D ( 60 0 < 90 0 ) nên A đúng.
+ ∠C > ∠D ( 110 0 > 90 0 ) nên B sai.
+ ∠A < ∠B ( 30 0 < 60 0 ) nên C đúng.
+ ∠B < ∠C ( 60 0 < 110 0 ) nên D đúng.
Phần trắc nghiệm:
1.Cho 2 góc kề bù có 1 góc bằng 70 độ, góc còn lại bằng bao nhiều
A. 110 b.100 C.90 d.120
2. 3/4 của 60 là:
A.50 B.30 C.40 D.45
3.Số đo của góc bẹt là :
A.0 b.90 C.180 D . Lớn hơn 180
4. Kết quả phép tính 1/5 - 1/4 = 1/20 là:
A.10 B.0 C.-1/10 D. 1/10
Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :
A.-789 B.-123 C.-987 D.-102
Câu 2 : Câu nào sai ?
A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số
B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó
C. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nó
D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó
Câu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng :
A. -3
B. 3
C. -1
D. 0
Câu 4 : Trong tập hợp số nguyên tập hợp các ước của 4 là :
A. {1;2;4;8}
B. {1;2;4}
C. {-4;-2;-1;1;2;4}
D. {-4;-2;-1;0;1;2;4}
Câu 5 : Tập hợp Z là :
A. Các số nguyên âm & số nguyên dương
B. Các số nguyên âm & các số đối của số nguyên âm
C. Các số nguyên ko âm & các số nguyên âm
D. Số 0 vs số dương
Câu 6 : Khẳng định nào sai :
A. Tích của 2 số nguyên âm là 2 số nguyên dương
B. Tổng 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm
C. Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm
D. Tổng của 2 số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương
Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. |a|>0
B. |a|-1>0
C. |a|=0
D. |a-1|+1=a
Câu 8 : Khẳng định nào sai :
A. Số ước của số nguyên bất kì khác 0 luôn là số chẵn
B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là lẽ
C. Tổng của tất cả ước luôn là 0
D. Trong tập hợp các ước của mọi số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau
Câu 9 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là :
A. Hai góc phụ
B. Hai góc kề bù
C. Hai góc kề
D. Hai góc bù
Câu 10: Góc vuông là góc có số đo nào ?
A. 60 độ
B. 120 độ
C. 90 độ
D. 180 độ
Câu 11 : Góc bẹt có số đo nào ?
A. 100 độ
B. 180 độ
C. 90 độ
D. 360 độ
Câu 12 : Hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau gọi là :
A. Hai góc kề phụ
B. Hai góc kề
C. Hai góc bù
D. Hai góc phụ
Help me vs mik đang cần gấp bây giờ mong ngừi giúp ạ
Cho góc xBy = 550. Trên các tia Bx; By lần lượt lấy các điểm A; C (A ≠ B; C ≠ B). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho góc ABD = 300
a. Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.
b. Tính số đo của góc DBC.
c. Từ B vẽ tia Bz sao cho góc DBz = 900. Tính số đo góc ABz.
Cho góc xBy = 550. Trên các tia Bx; By lần lượt lấy các điểm A; C (A ≠ B; C ≠ B). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho góc ABD = 300
a. Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.
b. Tính số đo của góc DBC.
c. Từ B vẽ tia Bz sao cho góc DBz = 900. Tính số đo góc ABz.
Câu 1: Chọn câu trả lời sai: A. Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán. B. Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp. C. Với a, b là các số nguyên, ta có: a – b = a – (–b). D. Với a là số nguyên, ta có: a + 0 = 0 + a = a.
Trắc nghiệm :
Câu 1 : Điểm M thuộc đường tròn ( O ; 1,5cm ) . Khi đó
A. OM = 1,5cm
B. OM > 1,5cm
C. OM < 1,5cm
D. Không xác định được độ dài của OM
Câu 2: Cho 2 góc A và B bù nhau , số đo góc A lớn hơn số đo góc B là 400 . Khi đó số đo góc B bằng :
A. 1100
B. 700
C. 650
D. 250
Câu 3 : Khi nào ta có góc xOy + góc yOz = xOz
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Õ
D. Kết quả khác
trên đường thẳng D từ trái sang phải ta lấy các điểm A , B , C , D và lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng D biết góc AOD =300 , góc
DOC =400 , AOB =900 . Tính góc AOC , góc COB , góc DOB
Trên đường thẳng d từ trái sang phải lấy các điểm A,D,C,B và điểm O nằm ngoài đường thẳng d Biết góc AOD =300 góc ; DOC=400 ; góc AOB=900. Tính góc AOC,COB,DOB ( vẽ cả hình nhé! )
Câu 9. Cho a là số nguyên âm, khẳng định nào sau đây là sai?
A. -a > 0. B. -a < 0. C. a2 > 0. D. a3 < 0
Câu 10. Hình vuông MNPQ có diện tích bằng 36 cm.
Hỏi chu vi hình vuông MNPQ bằng:
A. 6 cm. B. 12 cm. C. 36 cm. D. 24 cm.
Câu 11. Sân nhà bác Hùng hình chữ nhật có chiều dài 18 m và chiều rộng 8 m. Bác Hùng mua loại gạch lát nền hình vuông có cạnh 0,6 m. Hỏi bác Hùng cần mua bao nhiêu viên gạch để đủ lát sân?
A. 400 viên. B. 280 viên. C. 300 viên. D. 320 viên.
Câu 12. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. a-(b-c) = a + b + c B. a- (b-c) = a - b -c
C. a-(b-c) = -a -b-c D. a-(b-c) = a-b+c
B.Tự luận (7 điểm)
Câu 13. Thực hiện phép tính
a) 17 . 85 + 15 . 17 + (-120) b) 75 - ( -3.52 + 4.23)
Câu 14: Tìm số nguyên x, biết:
a) 210 - 5.( x- 9 ) = 195 b) 450 : [ 41- ( 2x + 5 )] = 32 . 5
Câu 15: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?
Câu 16. Trong mảnh vườn hình chữ nhật có kích thước 8m x 5m, người ta trồng hoa vào mảnh đất hình thoi như hình vẽ bên.Nếu mỗi mét vuông trồng 4 cây hoa thì cần bao nhiêu cây hoa để trồng mảnh vườn trên.
( hình thoi ở trong hình vuông ABCD )
Tứ giác ABCD có góc B= góc A+10\(^0\),góc D +góc C=góc B +10\(^0\),góc D= góc C+10\(^0\).Khẳng định nào dưới đây la đúng?
A) góc A=65\(^0\) B) góc B=85\(^0\) C) góc C =100\(^0\) D) góc D =90\(^0\)
CÁC BẠN GIẢI CỤ THỂ RA NHA