C 3 H 9 N có các đồng phân amin bậc I là
C H 3 − C H 2 − C H 2 N H 2 C H 3 − C H N H 2 − C H 3
Mỗi đồng phân tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 1 muối → có thể tạo ra tối đa 2 muối
Đáp án cần chọn là: B
C 3 H 9 N có các đồng phân amin bậc I là
C H 3 − C H 2 − C H 2 N H 2 C H 3 − C H N H 2 − C H 3
Mỗi đồng phân tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 1 muối → có thể tạo ra tối đa 2 muối
Đáp án cần chọn là: B
Cho các đồng phân của C3H9N tác dụng với dung dịch HCl thì có thể tạo ra tối đa bao nhiêu muối?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 3 H 10 O 2 N 2 . A tác dụng với kiềm tạo thành N H 3 , mặt khác tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối amin bậc 1. Khi cho 0,1 mol A tác dụng với 0,2 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 11,1 g
B. 15,1 g
C. 23,5 g
D. 25,5 g
Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 là đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là:
A. C H 3 N H 2 v à C 2 H 5 N H 2 .
B. C H 3 N H 2 v à C 3 H 5 N H 2 .
C. C 3 H 7 N H 2 v à C 4 H 9 N H 2
D. C 2 H 5 N H 2 v à C 3 H 7 N H 2 .
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H11N3O6) và Y (C4H12N2O6). Cho 44,20 gam E tác dụng tối đa với 0,92 mol KOH, thu được chất hữu cơ Z đa chức, bậc một và dung dịch T. Cô cạn T thu được chất rắn M gồm các muối vô cơ. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Cho các phát biểu sau:
(a) Giá trị của m là 64,12.
(b) Chỉ có một công thức cấu tạo thỏa mãn của chất Y.
(c) Cho X hoặc Y vào dung dịch H2SO4 loãng, đều có khí không màu thoát ra.
(d) Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 23,16 gam muối.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4
Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu?
A. 100ml
B. 50ml
C. 200ml
D. 320ml
Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu?
A. 100ml
B. 50ml
C. 200ml
D. 320ml
Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe ; (2) Fe, Cu ; (3) Fe, Ag . Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là:
A. (1)
B. (1) và (2)
C. (2) và (3)
D. (1) và (2) và (3)
Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag . Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối ( không kể trường hợp tạo NH4NO3) là:
A. (1)
B. (1) và (2)
C. (2) và (3)
D. (1) và (2) và (3)
Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe ; (2) Fe, Cu ; (3) Fe, Ag . Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là:
A. (1)
B. (1) và (2)
C. (2) và (3)
D. (1) và (2) và (3)