Đáp án B
Sắp xếp các diễn biến theo trình tự diễn thế thứ sinh trên vùng đất canh tác bỏ hoang 1→3→2→4→5
Đáp án B
Sắp xếp các diễn biến theo trình tự diễn thế thứ sinh trên vùng đất canh tác bỏ hoang 1→3→2→4→5
Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn
(1) Quần xã đỉnh cực.
(2) Quần xã cây gỗ lá rộng
(3) Quần xã cây thân thảo
(4) Quần xã cây bụi.
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Trình tự đúng của các giai đoạn là
A. (5) → (3) → (2) → (4) → (1)
B. (5) → (3) → (4) → (2) → (1)
C. (5) → (2) → (3) → (4) → (1)
D. (1) → (2) → (3) → (4) → (5)
Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của thảm thực vật trải qua các giai đoạn:
(1) Quần xã đinh cực. (2) Quần xã cây gỗ lá rộng.
(3) Quần xã cây thân thảo. (4) Quần xã cây bụi.
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Trình tự đúng của các giai đoạn là
A. (5) → (3) → (2) → (4) → (1)
B. (5) → (3) → (4) → (2) → (1).
C. (5) → (2) → (3) → (4) → (1) .
D. (1) → (2) → (3) → (4) → (5).
Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của thảm thực vật trải qua các giai đoạn:
(1) Quần xã đinh cực.
(2) Quần xã cây gỗ lá rộng.
(3) Quần xã cây thân thảo.
(4) Quần xã cây bụi.
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Trình tự đúng của các giai đoạn là
A. 5 - 3 - 2 - 4 - 1
B. 5 - 3 - 4 - 2 - 1
C. 5 - 2 - 3 - 4 - 1
D. 1 - 2 - 3 - 4 - 5
Cho các quần xã sinh vật sau:
(1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng.
(2) Cây bụi và cây có chiếm ưu thế.
(3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi.
(4) Rừng lim nguyên sinh.
(5) Trảng cỏ.
Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái là
A. (4) => (5) => (1) => (3) => (2)
B. (4) => (1) => (3) => (2) => (5)
C. (5) => (3) => (1) => (2) => (4)
D. (2) => (3) => (1) => (5) => (4)
Về diễn thế sinh thái thứ sinh, có mấy phát biểu sau đây là đúng?
(1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật từng sống)
(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
(3) Song song với quá trình biến đổi của quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường
(4) Kết quả cuối cùng sẽ hình thành một quần xã đỉnh cực
(5) Song song với quá trình diễn thế,có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật
(6) Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động trong nội bộ quần xã
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái?
(1) Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố quan trọng gây ra quá trình diễn thế của quần xã.
(2) Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
(5) Diễn thế sinh thái luôn dẫn đến một quần xã ổn định.
(6) Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã.
(7) Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
(8) Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống của quần xã.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các nhóm sinh vật sau:
(1). Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn
(2). Cây tràm trong quần xã rừng U Minh
(3). Bò rừng Bizông sống trong các quần xã ở đồng cỏ Bắc Mĩ
(4). Cây cọ trong quần xã vùng đồi Phú Thọ
(5). Cây lau, cây lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới
Dạng sinh vật nào thuộc loài ưu thế?
A. (5)
B. (1), (3) và (5)
C. (2), (4) và (5)
D. (1) và (3)
Cho các nhóm sinh vật sau:
(1). Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn
(2). Cây tràm trong quần xã rừng U Minh
(3). Bò rừng Bizông sống trong các quần xã ở đồng cỏ Bắc Mĩ
(4). Cây cọ trong quần xã vùng đồi Phú Thọ
(5). Cây lau, cây lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới
Dạng sinh vật nào thuộc loài ưu thế?
A. (5)
B. (1), (3) và (5)
C. (2), (4) và (5)
D. (1) và (3)
Cho các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh:
(1) Môi trường chưa có sinh vật.
(2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực).
(3) Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong.
(4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.
Diễn thế nguyên sinh diễn ra theo trình tự là:
A. (1), (4), (3), (2).
B. (1), (3), (4), (2).
C. (1), (2), (4), (3).
D. (1), (2), (3), (4).