Các điểm nằm trên trục hoành là các điểm có tung độ bằng 0. Trong số các điểm ở trên ta thấy những điểm có tung độ bằng 0 là: A(-1; 0), D(3; 0), O(0; 0) . Vậy có ba điểm nằm trên trục hoành
Chọn đáp án D
Các điểm nằm trên trục hoành là các điểm có tung độ bằng 0. Trong số các điểm ở trên ta thấy những điểm có tung độ bằng 0 là: A(-1; 0), D(3; 0), O(0; 0) . Vậy có ba điểm nằm trên trục hoành
Chọn đáp án D
Cho các điểm A(-1; 2), B(-2; 1), C(2; -3), D(2; 0), O(0; 0). Có bao nhiêu điểm nằm trong góc phần tư thứ 2 trong số các điểm trên?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
1) Cho hàm số y = f(x) = 2x - 3.
a) Tính f(2); f(0); f(-3); f()
b) Tìm giá trị của x để f(x) = 5
c) Trong hai điểm M(0; -3); N(3; 1), điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên?
2)
a) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(2; -2); B(-3;1/2); C(0; 2); D(-3; 0)
3) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x và y = - 1/2x trên cùng một hệ trục tọa độ.
Vẽ một trực tọa độ
a) Vẽ một đường thẳng m song song vs trục hoành và cắt trục tung tại điểm ( 0 ; 3 ) . Em có nhận xét gì về tung độ của các điểm trên đường thẳng m .
b) Vẽ một đường thẳng n vuông góc vs trục hoành tại điểm ( 2 ; 0 ) . Em có nhận xét gì về hoành độ của các điểm trên đường thẳng n .
Vẽ một trực tọa độ
a) Vẽ một đường thẳng m song song vs trục hoành và cắt trục tung tại điểm ( 0 ; 3 ) . Em có nhận xét gì về tung độ của các điểm trên đường thẳng m .
b) Vẽ một đường thẳng n vuông góc vs trục hoành tại điểm ( 2 ; 0 ) . Em có nhận xét gì về hoành độ của các điểm trên đường thẳng n .
vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3;\(\frac{-1}{2}\)), B(-2;1), C(0;-3), D(2;0) trên hệ trục
Giúp mình với ạ, mình cảm ơn !
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M nằm trên trục hoành có hoành độ bằng -1, toạ độ của điểm M là:
A. M(0;-1)
B. M(-1;0)
C. M(-1;-1)
D. M(-1;1)
Bài 1: a. Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy:
A(4; 3); B(4; -2);C(-3; -2); D (0; -3); E(2; 0)
b.Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2.
c. Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1.
Bài 2 : Cho hàm số y = -2x
a. Biết A(3; yo) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x . Tính yo
b. Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay không? Tại sao?
c. Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.
Bài 5 A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1.
a. Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng ?
b. Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng -8?
c. Trong các điểm: C( -1;2) ; D( 2; 5); E( -2; 5), điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1?
Bài 6 Xác định giá trị m, k biết:
a. Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7).
b. Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11).
Bài 7 Cho hàm số y = f(x) = x2 – 8
a)Tính f(3) ; f(-2)
b)Tìm x khi biết giá trị của y là 17
Bài 8: Cho hàm số y = f(x) = 10 – x2
a)Tính f(-5) ; f(4)
b)Tìm x khi biết giá trị của y là 1
Tìm trên mặt phẳng Oxy tất cả các điểm có:
a) Hoành độ = 0
b) Tung độ = 0
c) Hoành độ =1
d) Tung độ = /2/
e) Hoành độ = đối của tung độ
Chọn khẳng định đúng: Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 là:
A. Một đường thẳng song song với trục hoành.
B. Một đường thẳng song song với trục tung.
C. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
D. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥. Biết hàm số đi qua điểm 𝐴(3; 9). Giá trị của 𝑎 là:
A. 4
B. 6
C. 3
D. 2
Điểm thuộc đồ thị hàm số 𝑦 = −7𝑥 + 1 là điểm nào sau đây?
A. 𝑀(0; −6)
B. 𝑁(0; −8)
C. 𝑃(0; 1)
D. 𝑄(0; 8)
Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) = 2𝑥 2 + 5. Tính 𝑓(0)?
A. 𝑓(0) = 7
B. 𝑓(0) = 10
C. 𝑓(0) = 3
D. 𝑓(0) = 5
Câu 8: Cho hàm số 𝑦 = 4𝑥 + 7. Tìm tung độ của điểm M thuộc đồ thị hàm số biết rằng M có tung độ là − 1/2