Cho các đa thức :
A(x) = 5x - 2x4 + x3 -5 + x2; B(x) = - x4 + 4x2 - 3x3 + 7 - 6x ; C(x) = x + x3 -2
a)Tính A(x) + B(x) ; A(x) - B(x) ; B(x) – C(x); C(x) – A(x)
Bài 3 (1,75 điểm): Cho hai đa thức: A(x) = 3x6+ 3x3 - 3x3 - 3x6 - x3 + x4 + 2023 B(x) = x3 + x2 -1 a. Thu gọn và sắp xếp đa thức A(x) theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính A(x) + B(x) c. Biết H(x) – A(x) = B(x). Chứng minh đa thức H(x) không có nghiệm Bài 4 (3điểm): Cho ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC ở D.Kẻ DH BC a. Chứng minh ABD = HBD b. Gọi I là giao điểm của 2 tia BA và HD. Chứng minh IDC cân. c. Chứng minh: AD +AI > 1 2 IC
ét o ét cíu vs mn
Cho 2 đa thức : P(x)=3x3−x2−2x4+3+2x3+x+3x4−x2−2x4+3+2x3+x+3x4 và Q(x)=−x4+x2=4x3−2+2x2−x−x3−x4+x2=4x3−2+2x2−x−x3
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến;
b) Tính P(x) + Q(x)
c) Chứng tỏ rằng đa thức H(x)=P(x)+Q(x) không có nghiệm
Giúp mik nha
Cho hai đa thức
A ( x ) = x 5 + x 2 + 5 x + 6 - x 5 - 3 x - 5 , B ( x ) = x 4 + 2 x 2 - 3 x - 3 - x 4 - x 2 + 3 x + 4
c. Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x)
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
Cho hai đa thức: A(x) = x4 + 2 – 3x2 – x3
và B(x) = 3x2 + x4 + 5
a/ Sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x) và B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến ?
b/ Tính A(x) + B(x)
c/ Chứng tỏ đa thức B(x) không có nghiệm
Cho các đa thức:
A(x) = 5x - 2x4 + x3- 5 + x2
B(x) = -x4 + 4x2 - 3x3 + 7 - 6x
C(x) = x + x3 - 2
a) Tính A(x) + B(x); A(x) - B(x) + C(x); B(x) - C(x) - A(x); C(x) - A(x) - B(x)
b) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của A(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x)
Cho 2 đa thức:
A(x)=x3(x+2)-5x+9+2x3(x-1) và B(x)=2(x2-3x+1)-(3x4+2x2-3x+4)
a) Thu gọn rồi sắp xếp theo lũy thừa tăng dần
b)Tính A(x) + B(x) và A(x) - B(x)
c) Tìm nghiệm của C(x)=A(x)+B(x)
d)Chứng tỏ đa thức H(x)=A(x)+5x vô nghiệm
Giúp em với ạ em đg cần gấp
cho 2 đa thức
A(x)= -4x5-x3+4x2+5x+9+4x5-6x2-2
B(x)=-3x4-2x3+10x2-8x+5x3-7-2x3+8x
a thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến
b tính p(x)= A(x) + B(x) và Q(x) =A(x) -B(x)
c chứng tỏ x=-1 là nghiệm của đa thức P(x)
mn giải hộ em ạ mai em thi rồi