Đáp án B
Các chất điện li yếu là: HClO, HNO2, HgCl2, Sn(OH)2.
Đáp án B
Các chất điện li yếu là: HClO, HNO2, HgCl2, Sn(OH)2.
Cho các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, Mg(OH)2. Các chất điện li yếu là:
A. HClO, HNO2, K3PO4.
B. HClO, HNO2, Mg(OH)2
C. Mg(OH)2, NH4Cl, HNO2
D. Mg(OH)2, HNO2, H2SO4.
Câu2: Viết phương trình điện li của những chất sau: a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2, HNO3, KOH. b) chất điện li yếu: HCLO, HNO2, H2CO3
Viết phương trình điện li của những chất sau: Các chất điện li yếu HClO; HNO2.
Bài 1: Cho dãy chất sau: CH3COOH, Ca(OH)2 , CH3COONa, NaOH, MgSO4 , HClO, HI, HBrO4 , KNO3 , NH4Cl, H2S, H3PO4 , HClO4 , HF, HCl
- Những chất nào là chất điện li mạnh, những chất nào là chất điện li yếu? Viết các
phương trình phân li tương ứng
Bài 2: Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch sau:
a, Ba(N03)2 0,1M b, HNO3 0,02M c, KOH 0,01M
d, CaCl2 0,05 M e, H2SO4 0,02M f, Ba(OH)2 0,06M
Cho các phản ứng sau:
1. NaOH + HClO → NaClO + H2O
2. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
3. 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O
4. NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
5. Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O
Số phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn : H+ + OH- → H2O là:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Trong số các chất sau: HNO 2 , CH 3 COOH , C 6 H 6 , HCOOH, C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 OH , NaClO, CH 4 , NaOH , NH 4 NO 3 , H 2 S . Số chất thuộc loại chất điện li yếu là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu: A. H 2 CO 3 , C 2 H 5 OH, Mg(OH) 2 . B. H 2 S, CH 3 COOH, Ba(OH) 2 . C. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . D. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 .
Dãy gồm những chất điện li mạnh là: A. HCl, NaCl, Na 2 CO 3 , Fe(OH) 3. B. NaF, NaOH, KCl, HClO C. NaOH, KCl, H 2 SO 4 , KOH, D. KNO 3 , MgCl 2 , HNO 3 ,HF.
Cho các chất sau:Ba(HSO3)2; Cr(OH)2;Sn(OH)2;NaHS;NaHSO4; NH4Cl;CH3COONH4; C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa t/d với NaOH vừa tác dụng với HCl là :
A.7
B.5
C.4
D.6