Cho các chất sau: isopren, stiren, xilen, axetilen, toluen, cumen. Có bao nhiêu chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Cho các chất sau: isopren; stiren, xilen; etilen; xiclohexan; xenlulozơ. Có bao nhiêu chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các chất sau: isopren; stiren, xilen; etilen; xiclohexan; xenlulozơ. Có bao nhiêu chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2) và (5).
C. (1), (3) và (5).
D. (3), (4) và (5).
Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2) và (5).
C. (1), (3) và (5).
D. (3), (4) và (5).
Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, metylmetacrylat, metylacrylat, propen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, caprolactam, vinylclorua. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Cho dãy các chất: (1) metyl fomat, (2) glucozơ, (3) fructozơ, (4) axit fomic, (5) saccarozơ. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta – 1,3 – đien. Những chất tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. (1), (2), (3), (4)
B. (1), (4), (5), (6)
C. (1), (2), (5), (6)
D. (2), (3), (4), (5)
Cho các chất: (1) vinyl axetat, (2) etyl fomat, (3) triolein, (4) saccarozơ, (5) tinh bột, (6) poli(metyl metacrylat). Khi bị thuỷ phân trong môi trường axit, số chất có khả năng tạo thành sản phẩm có phản ứng tráng bạc là
A. 5.
B. 3
C. 4
D. 2