Đáp án A
Nếu nhóm hút e (C6H5) gắn vào N => Lực bazơ giảm
Nếu nhóm đẩy e (hidrocacbon no) gắn vào N => Lực bazơ tăng
( Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút(đẩy) e )
5< 4< 1< 2< 3
Đáp án A
Nếu nhóm hút e (C6H5) gắn vào N => Lực bazơ giảm
Nếu nhóm đẩy e (hidrocacbon no) gắn vào N => Lực bazơ tăng
( Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút(đẩy) e )
5< 4< 1< 2< 3
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (CH3)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazo của các chất sau: (1)NH3, (2)CH3NH2 (3) C6H5NH2 (4) (CH3)2NH, (5) C2H5NH2 (6) p-O2N-C6H4NH2
A. 1,2,3,4,5,6
B. 4,5,2,3,1,6
C. 3,6,1,2,5,4
D. 6,3,1,2,5,4
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazo giảm dần là:
A. (4), (2), (5), (1), (3)
B. (3), (1), (5), (2), (4)
C. (4), (1), (5), (2), (3)
D. (4), (2), (3), (1), (5)
Cho cácchất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất hợp lí là
A. (5) < (3) < (1) < (4) < (2).
B. (5) < (3) < (2) < (1) < (4).
C. (2) < (3) < (5) < (1) < (4).
D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).
Cho cácchất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất hợp lí là
A. (5) < (3) < (1) < (4) < (2).
B. (5) < (3) < (2) < (1) < (4).
C. (2) < (3) < (5) < (1) < (4).
D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).
Có các chất sau: C 2 H 5 N H 2 1 ; N H 3 2 ; C H 3 N H 2 3 ; C 6 H 5 N H 2 4 ; N a O H 5 v à ( C 6 H 5 ) 2 N H ( 6 ). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là:
A. (6) < (4) < (2) < (3) < (1) < (5).
B. (5) < (1) < (3) < (2) < (4) < (6).
C. (4) < (6) < (2) < (3) < (1) < (5).
D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) < (6)
Có các chất sau : C2H5NH2 (1) ; NH3 (2) ; CH3NH2 (3) ; C6H5NH2 (4) ; NaOH (5) và (C6H5)2NH (6). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là
A. (6) < (4) < (2) < (3) < (1) < (5).
B. (5) < (1) < (3) < (2) < (4) < (6).
C. (4) < (6) < (2) < (3) < (1) < (5).
D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) < (6).
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất sau: ( 1 ) N H 3 , ( 2 ) C H 3 N H 2 , ( 3 ) C 6 H 5 N H 2 , ( 4 ) ( C H 3 ) 2 N H , ( 5 ) C 2 H 5 N H 2 , ( 6 ) p - O 2 N - C 6 H 4 N H 2 .
A. 6, 3, 1, 2, 5, 4
B. 3, 6, 1, 2, 4, 5
C. 4, 5, 2, 1, 3, 6
D. 1, 2, 3, 4, 5, 6
Cho các chất:
( 1 ) C 6 H 5 N H 2 ; ( 2 ) C 2 H 5 N H 2 ; ( 3 ) ( C 6 H 5 ) 2 N H ; ( 4 ) ( C 2 H 5 ) 2 N H ; ( 5 ) N a O H ; ( 6 ) N H 3 ;
Thứ tự sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần là:
A. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2).
B. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).
C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6)
D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)