Phenyl amin, phenol ko làm đổi màu quỳ tím
Axit axetic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Đáp án cần chọn là: B
Phenyl amin, phenol ko làm đổi màu quỳ tím
Axit axetic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Đáp án cần chọn là: B
Cho các chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh ?
A. phenylamin
B. metylamin
C. axit axetic.
D. phenol
Cho các chất: (1) đimetylamin, (2) phenylamin, (3) phenylamoni clorua, (4) axit α,ɛ–điaminocaproic, (5) hexametylenđiamin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các dung dịch: anilin, metylamin, glyxin, axit glutamic, valin, etylamin, phenol, lysin, alanin. Số chất làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Cho các chất sau: alanin, anilin, lysin, axit glutamic, phenylamin, benzylamin, phenylamoni clorua. Số chất trong dãy làm đổi màu quỳ tím ẩm là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Có bao nhiêu chất làm đổi màu quỳ tím trong số các chất sau: Ala, Gly, Amoniac, axit-α-amino glutamic, axit fomic, axit oxalic, phenol, metylamin
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
Cho các phát biểu sau
(a) Đipeptit Val-Lys có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Etyl fomat và glucozo có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Phenylamin có lực bazo mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozo có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Vinyl axetat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit formic thì axit formic có tính axit mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng với Ag ở nhiệt độ cao.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho các dung dịch sau: phenylamoni doma, axit aminoaxetic, natri etylat, phenol, anilin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin. Số chất trong dung dịch có khả năng làm đổi màu quì tím là
A. 6
B. 7
C. 5
D. 8
Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenylamin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5