Alanin có tính lưỡng lưỡng tính nên tác dụng được với HCl, NaOH, C a C O 3
Glyxin có nhóm COOH → tác dụng được với C H 3 O H
Đáp án cần chọn là: D
Alanin có tính lưỡng lưỡng tính nên tác dụng được với HCl, NaOH, C a C O 3
Glyxin có nhóm COOH → tác dụng được với C H 3 O H
Đáp án cần chọn là: D
Hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, O, N với mC : mH : mO : mN = 9:2,25:8:3,5. MA = 91. Cho A tác dụng với NaOH thu được muối B và khí C bay ra. B tác dụng được với vôi tôi xút thu được khí có tỉ khối so với He bằng 4. Xác định khối lượng mol phân tử chất C
A. 42
B. 60
C. 45
D. 31
Chất A có % các nguyên tố C, H, N, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73%; còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A < 100. A vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl, có nguồn gốc thiên nhiên. CTCT của A là
A. NH2(CH2)3COOH.
B. NH2CH2COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. NH2(CH2)2COOH.
Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,O,N và có MX = 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước Br2. X là
A. H2N - CH = CH - COOH.
B. CH2 = CH(NH2) - COOH.
C. CH2 =CH-COONH4.
D. CH2 =CH-CH2-NO2.
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. MX1 = 82%MX; X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. CTCT X là
A. HCOOCH=CH-CH3
B. CH3COOCH=CH-CH3
C. C2H5COOCH=CH2
D. CH3-COO-C(CH3)=CH2
Hai hợp chất hữu cơ A, B là đồng phân của nhau, mỗi chất chỉ chứa 1 nhóm chức, phân tử chỉ gồm các nguyên tố C, H, O và đều có khả năng tác dụng với dung dịch kiềm nóng.
Lây 12,9 gam hỗn hợp gồm A, B cho tác dụng vừa đủ với 75 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp X.
a, Xác đinh CTPT của A, B.
b, Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Một phần cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư được 21,6 gam bạc kim loại. Phần còn lại đem cô cạn được 5,8 gam hỗn hợp 2 muối hữu cơ khan.
- Xác định các CTCT của A, B
- Viết các PTHH xảy ra.
- Tính khối lượng mỗi chất A, B trong 12,9 gam hỗn hợp đầu.
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. Biết MX1 = 82%MX; X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. CTCT của X là:
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
C. H–COO–CH=CH–CH2–CH3.
D. CH3–COO–CH=CH–CH3.
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O; M X 1 = 82 % M X . X2 không tác dụng Na, không cho phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 3 thể tích CO2 cùng điều kiện. Tìm CTCT X
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2
B. HCOOCH(CH3)CH3
C. CH3COOCH= CH2
D. HCOOC(CH3)= CH2
Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % theo khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl, X có nguồn gốc từ thiên nhiên và Mx < 100. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. H2NCH2CH(NH2) COOH.
Một hợp chất X chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỷ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X tác dụng được với natri là
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
A là chất hữu cơ có thành phần nguyên tố là C, H, O và Cl. Khối lượng mol phân tử của A là 122,5 gam. Tỉ lệ số mol của C, H, O, Cl lần lượt là 4 : 7 : 2 : 1. Đem thủy phân A trong dung dịch xút thì thu được hai chất có thể cho được phản ứng tráng gương. A là:
A. HCOOCH2CH(Cl)CHO
B. HCOOCH=CH2CH2Cl
C. HOC-CH2CH(Cl)OOCH
D. HCOO-CH(Cl)CH2CH3