Chọn B
Các chất có thể bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc khi chúng có tính khử. Vậy có 5 chất thỏa mãn là : KBr, S, P, FeO, Cu. Sơ đồ phản ứng :
Chọn B
Các chất có thể bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc khi chúng có tính khử. Vậy có 5 chất thỏa mãn là : KBr, S, P, FeO, Cu. Sơ đồ phản ứng :
Cho các chất sau:FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, NaCl. Số chất có thể bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc nóng là
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước (4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(5) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (6) Cho SiO2 vào dung dịch HF
(7) Cho Na vào dung dịch NaCl
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là.
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Cho các chất sau : FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI, KBr, NaCl. Axit H2SO4 đặc nóng có thể oxi hóa bao nhiêu chất ?
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Cho các chất Cl2, H2O, KBr, HF, H2SO4 đặc, nóng. Đem trộn từng cặp chất với nhau, số cặp chất có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu lần lượt tác dụng với các chất lỏng sau:
(1) dung dịch H2SO4 loãng nguội
(2) khí oxi nung nóng
(3) dung dịch NaOH
(4) dung dịch H2SO4 đặc nguội
(5) dung dịch FeCl3
Số chất chỉ tác dụng với một trong hai kim loại là
A.3
B.5
C.2
D.4
Cho lần lượt các chất sau: Na2S, NaI, FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là
A. 7.
B. 8
C. 6.
D. 9.
Cho các chất
(1) dung dịch KOH
(2) H2/xúc tác Ni,to
(3) dung dịch H2SO4 (loãng) đun nóng
(4) dung dịch Br2
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
(6) Na
Hỏi triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)
(2) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích a–glucozơ tạo nên.
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(9) Chất béo rắn và chất béo lỏng có cùng thành phần nguyên tố.
(10). Các amin đều là những chất độc.
Số phát biểu không đúng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)
(2) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích a–glucozơ tạo nên.
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(9) Chất béo rắn và chất béo lỏng có cùng thành phần nguyên tố.
(10). Các amin đều là những chất độc.
Số phát biểu không đúng là :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7