Cho các phát biểu sau:
(1) Propan-1,3-điol hoà tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2) Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3) Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗ hợp Fe3O4 của Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hoá.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các phát biểu sau:
(1). propan-1,3-điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3). Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X. Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C6H12O6 (glucozơ), C2H5Cl. Số chất phù hợp với X là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Cho các cặp chất phenol và (CH3CO)2O; triolein và H2; axetilen và CH3COOH; axit axetic và C2H5OH; axit axetic và CH3CHO. Số cặp chất khi phản ứng tạo ra este (điều kiện phản ứng cho đủ) là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các nhận xét sau:
1- Chất béo thuộc loại chất este.
2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
5- Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.
Số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các nhận xét sau:
1-Chất béo thuộc loại chất este.
2-Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
3-Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
4-Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
5-Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.
Số nhận xét đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Từ ancol etylic và các chất vô cơ cần thiết, ta có thể điều chế trực tiếp ra các chất nào sau đây ?
(1). Axit axetic;
(2). Axetanđehit;
(3). Buta-1,3-đien;
(4). Etyl axetat.
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (4)
C. (1), (3) và (4)
D. (1), (2), (3) và (4)