Cho các chất: axit oxalic, axit amino axetic, đimetylamin, anilin, phenol, glixerol và amoniac.
Số chất trong các chất đã cho làm đổi màu quì tím là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Có bao nhiêu chất làm đổi màu quỳ tím trong số các chất sau: Ala, Gly, Amoniac, axit-α-amino glutamic, axit fomic, axit oxalic, phenol, metylamin
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
Cho dãy các chất: axit oxalic, stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, anđehit axetic. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 4.
B. 3
C. 5.
D. 6
Cho các dung dịch sau: phenylamoni doma, axit aminoaxetic, natri etylat, phenol, anilin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin. Số chất trong dung dịch có khả năng làm đổi màu quì tím là
A. 6
B. 7
C. 5
D. 8
Cho các mệnh đề sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài (từ khoảng 12 đến 24, số cacbon chẵn), không phân nhánh.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,...
(3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu.
(5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit.
(6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, ...
(7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol.
(8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol.
Số mệnh đề đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho các mệnh đề sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, …
(3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu.
(5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit.
(6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, …
(7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol.
(8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol.
Số mệnh đề đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho các mệnh đề sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, …
(3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu.
(5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit.
(6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, …
(7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol.
(8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol.
Số mệnh đề đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho các mệnh đề sau:
(1) Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch Cacbon dài, không phân nhánh.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, …
(3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(4) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu.
(5) Dầu mỡ bị ôi thiu là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit.
(6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, …
(7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol.
(8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol.
Số mệnh đề đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit formic thì axit formic có tính axit mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng với Ag ở nhiệt độ cao.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.