Chọn đáp án B.
Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất, hay làm tăng số mol khí. Do đó, cân bằng (I), (III) không chuyển dịch; cân bằng (IV) chuyển dịch theo chiều nghịch; cân bằng (II) chuyển dịch theo chiều thuận
Chọn đáp án B.
Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất, hay làm tăng số mol khí. Do đó, cân bằng (I), (III) không chuyển dịch; cân bằng (IV) chuyển dịch theo chiều nghịch; cân bằng (II) chuyển dịch theo chiều thuận
Cho các phản ứng sau:
(A) + (B) → (C) + (D)
(C) + (E) → “Nhựa phenol fomanđehit”
(E) + O2 → (H)
(I) → (J) + (K)
(J) → (L)
(L) + Cl2 → (M) + (B)
(M) + (N) → (C) + (D)
Natri + (F) → (N) + (K)
Các chất A, I, M có thể là:
A. C2H5ONa, C2H6Cl và C2H5Cl.
B. C6H5OH, C3H8 và C3H7Cl.
C. C6H5ONa, CH4 và C6H5Cl.
D. C6H5OH, CH4 và C6H5Cl.
Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch:
N 2 (k) + 3 H 2 (k) ↔ 2 N H 3 (k)
ΔH = -92 kJ
Cân bằng của phản ứng này chuyển dịch như thế nào khi thay đổi một trong các điều kiện sau đây ? Giải thích.
1. Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
2. Giảm nhiệt độ.
3. Thêm khí nitơ.
4. Dùng chất xúc tác thích hợp.
Cho dãy các ion sau:
(a) H+, Fe3+, NO3-, SO42- (b) Ag+, Na+, NO3-, Cl-
(c) Al3+, NH4+, Br-+, OH- (d) Mg2+, K+, SO42-, PO43-
(e) K+, HPO32-, Na+, OH- (g) Fe2+, Na+, HSO4-, NO3-
(h) Fe3+, NH4+, SO42-, I- (i) Mg2+, Na+, SO42-
Số dãy gồm các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các cân bằng sau ở trong bình kín:
( 1 ) C r + C O 2 k ⇄ 2 C O k ( 2 ) N 2 k + 3 H 2 k ⇄ 2 N H 3 k ( 3 ) C O 2 k + H 2 k ⇄ C O k + H 2 O h ( 4 ) 2 H I k ⇄ H 2 k + I 2 k ( 5 ) F e 2 O 3 r + 3 C O k → 2 F e r + 3 C o 2 k
Khi thay đổi áp suất, những cân bằng hoá học bị chuyển dịch là
A. (1) và (2).
B. (1), (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (5).
D. (3), (4) và (5).
Một bình kín chứa khí NH3 ở 0°C và 1 atm với nồng độ 1M. Nung bình kín đó đến 546°C, NH3 bị phân hủy theo phản ứng: 2 N H 3 ( k ) ↔ N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) . Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất trong bình là 3,3 atm. Thể tích bình không đổi. Giá trị hằng số cân bằng của phản ứng tại 546°C là:
A. 4807
B. 120
C. 8,33.10-3
D. 2,08.10-4
Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) ⇄ 2HI (k, không màu) (1)
2NO2 (k, nâu đỏ) ⇄ N2O4 (k, không màu) (2)
Nếu làm giảm thể tích chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
A. Hệ (1) và (2) đều đậm lên
B. Hệ (1) không thay đổi, hệ (2) nhạt đi.
C. Hệ (1) và (2) đều nhạt đi.
D. Hệ (1) đậm lên, hệ (2) nhạt đi.
Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:
N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇌ 2 NH 3 ( k ) ; ∆ H = - 92 KJ / mol
Trong các yếu tố:
(1) Thêm một lượng N2 hoặc H2.
(2) Thêm một lượng NH3.
(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng.
(4) Tăng áp suất của phản ứng.
(5) Dùng thêm chất xúc tác.
Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Phương trình ion thu gọn: H + + OH - -> H 2 O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào dưới đây: A. H 2 SO 4 + BaCl 2 -> BaSO 4 + 2HCl B. NaOH + NaHCO 3--Na2 CO 3 + H 2 O C. Fe(OH) 3 + 3HCl-> FeCl 3 + 3H 2 O D. HCl + NaOH ->NaCl + H 2 O
Câu 4: Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? Giải thích.
a. Na +, Cu 2+, Cl -, OH - b. K +, Ba 2+, Cl -, SO4 2-
c. K +, Fe 2+, Cl -, SO4 2- d. HCO3 - , OH - , Na +, Cl –