Chọn đáp án D
Khi viết công thức tính các hằng số cân bằng của các phản ứng thuận nghịch trên ta thấy
Chọn đáp án D
Khi viết công thức tính các hằng số cân bằng của các phản ứng thuận nghịch trên ta thấy
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + CO2 (k) ⇆ 2CO(k); = ∆ H =172 kJ; (1)
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k); ∆ H = – 41 kJ (2)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác
(5) Thêm khí CO vào.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + CO2 (k) ⇆ 2CO(k); ∆ H = 172 kJ; (1)
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k); ∆ H = – 41 kJ (2)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác.
(5) Thêm khí CO vào.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k) ∆ H < 0 (*)
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (4), (5).
Cho phản ứng:
N 2 k + 3 H 2 k ⇆ t ∘ , x t 2 N H 3 k
∆ H < 0
Trong các yếu tố sau đây: (1) áp suất; (2) nhiệt độ; (3) nồng độ; (4) chất xúc tác, có mấy yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học trên?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Phương trình hóa học nào sau đây là đúng: A. Na+ H₂O → Na₂O + H₂ B. MgCl2 + NaOH → NaCl +Mg(OH)2 C. 2NaCl + Ca(NO3)2 → CaCl2 + 2NaNO2 D. 2NaHCO3 10 Na₂O +2CO2 + H₂O
Hỗn hợp H gồm 2 amin no, bậc I, mạch hở X, Y hơn kém nhau 1 nguyên tử C và 1 nguyên tử N. Lấy 13,44 lit H (ở 273 o C , 1 atm) đốt cháy thu được 44 gam C O 2 và 4,48 lít (đktc) N 2 . Số mol và CTCT của X, Y lần lượt là (biết cả 2 đều là amin bậc I)
A. 0,2 mol C 2 H 7 N H 2 và 0,1 mol C 4 H 8 ( N H 2 ) 2 .
B. 0,2 mol C 2 H 5 N H 2 và 0,1 mol C 3 H 6 ( N H 2 ) 2 .
C. 0,1 mol C 2 H 4 ( N H 2 ) 2 và 0,2 mol C 3 H 7 N H 2
D. Kết quả khác
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) ⇔ C O ( k ) + H 2 O ( k ) ∆ H > 0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, số các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hỗn hợp H gồm 2 amin no X, Y có cùng số nguyên tử C, hơn kém nhau 1 nguyên tử N. Lấy 13,44 lit H (ở 273 o C , 1 atm) đốt cháy thu được 39,6 gam C O 2 và 4,48 lit (đktc) khí N 2 . Số mol và CTCT của X, Y lần lượt là (biết cả 2 đều là amin bậc I)
A. 0,2 mol C 3 H 7 N H 2 và 0,1 mol C 3 H 6 ( N H 2 ) 2 .
B. 0,1 mol C 3 H 7 N H 2 và 0,2 mol C 3 H 6 ( N H 2 ) 2
C. 0,1 mol C 2 H 5 N H 2 và 0,2 mol C 2 H 4 ( N H 2 ) 2 .
D. 0,2 mol C 2 H 5 N H 2 và 0,1 mol C 2 H 4 ( N H 2 ) 2
Trong các cặp chất sau đây:
a) C và H2O
b) (NH4)2CO3 và KOH
c) NaOH và CO2
d) CO2 và Ca(OH)2
e) K2CO3 và BaCl2
f) Na2CO3 và Ca(OH)2
g) HCl và CaCO3
h) HNO3 và NaHCO3
i) CO và CuO
Số cặp chất phản ứng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 9.