Câu 4: Cho các bazo sau NaOH ; Cu(OH)2 ; KOH ; Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Ca(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Mg(OH)2. a. Những bazo nào làm quỳ tím hóa xanh và tác dụng với CO2 ? Viết PTHH b. Những bazo nào tác dụng được với dung dịch axit sunfuric ? Viết PTHH ? c. Những bazo nào bị nhiệt phân hủy? Viết PTHH
Câu 4: Cho các bazo sau NaOH ; Cu(OH)2 ; KOH ; Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Ca(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Mg(OH)2. a. Những bazo nào làm quỳ tím hóa xanh và tác dụng với CO2 ? Viết PTHH b. Những bazo nào tác dụng được với dung dịch axit sunfuric ? Viết PTHH ? c. Những bazo nào bị nhiệt phân hủy? Viết PTHH
9- Có những bazo sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Bazo nào: |
- Bị nhiệt phân hủy |
- Đổi màu quỳ tím thành xanh |
Viết các PTHH |
Giúp em với ạ
Bài 1: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2.
Hãy cho biết những bazơ nào:
a) tác dụng được với dung dịch HCl.
b) bị nhiệt phân hủy.
c) tác dụng với CO2.
d) đổi màu quỳ tím thành xanh.
Viết PTHH xảy ra.
Bài 3: Hãy trình bày cách nhận biết các chất riêng biệt sau:
a) Ba chất rắn: NaOH, NaCl, Ba(OH)2.
b) Ba dung dịch trong suốt, không màu: HCl, H2SO4, Ba(OH)2.
c) Ba dung dịch trong suốt, không màu: HCl, NaOH, Ba(OH)2.
d) Bốn dung dịch trong suốt, không màu: HCl, H2SO4, NaOH, Na2SO4
Bài 4: Hòa tan 18,8 gam K2O vào nước được 1 lít dung dịch bazơ (dung dịch A).
a. Viết PTPƯ xảy ra và tính nồng độ mol của dung dịch A.
b. Trung hòa 1/2 dung dịch A bằng m gam dung dịch H2SO4 20%. Tính m.
c. Cho 1/2 dung dịch A tác dụng với dung dịch CuCl2 dư thu được kết tủa. Lọc tách kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Tính a.
Bài 5. Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hóa tan 6,4 gam NaOH sản phẩm thu được là muối Na2CO3.
a) Chất nào lấy dư và lấy dư bao nhiêu (gam hoặc lít)?
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Cho các Base sau: Fe(OH)3, NaOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3. Những base nào bị nhiệt phân hủy? Viết PTHH minh họa.
Viết PTHH giữa axit clohiđric HCl và axit sunfuric H2SO4 tác dụng với từng chất sau:
a) Al, Mg, Zn, Fe
b) Fe2O3, CuO, Fe3O4
c) Ca(OH)2 NaOH, Fe(OH)2; Fe(OH)3
d) MgCO3, Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2
Câu 1: Nhóm các bazơ nào đều bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước:
a. KOH, NaOH, Ba(OH)2.
b. Ca(OH)2 , Mg(OH)2, Fe(OH)2.
c. Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2.
d. Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2.
Câu 2: Dãy chất nào đều tác dụng với dd H2SO4 loãng:
a. KOH, HCl, BaSO4.
b. BaCl2, Fe, NaOH.
c. KOH, Fe2O3, Cu.
d. SO2, HNO3, Ca(OH)2.
Câu 3. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
a. KCl b. H2SO4 c. NaOH d. HCl
Câu 4: Để phân biệt 2 dd Na2CO3 và Na2SO4, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
a. BaCl2.
b. HCl.
c. NaOH.
d.KNO3.
Câu 5: Để phân biệt 2 dd HCl và H2SO4 loãng, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
a. AgNO3
b. BaCl2.
c. CuSO4
d. NaOH
Câu 6: Phân biệt 2 dd NaOH và Ca(OH)2 ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
a.Quỳ tím.
b. Dd phenolphtalein.
c. Khí CO2 .
d. Dd HCl.
Câu 7: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học:
a. Fe + dd HCl.
b. Cu + dd H2SO4 loãng.
c. CuO + dd FeSO4.
d. AgCl + Cu(NO3)2
Câu 8: Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?
a. CuSO4 b. CaCl2 c. BaCl2 d. K2CO3
Câu 9. Để nhận biết dd KOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào?
a. CaO b. HCl c. NaCl d. H2SO4
Câu 10. Dãy công thức hóa học gồm toàn bộ phân bón đơn là
a. (NH4)2SO4, NH4Cl, Ca(H2PO4)2 c. NH4Cl, KCl, Ca3(PO4)2, KNO3
b.. KNO3, NH4Cl, NH4NO3 . d. NH4Cl, KNO3, KCl
Câu 11. Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:
a. Rót từng giọt nước vào axit c. Cho cả nước và axit vào cùng một lúc
b. Rót nhanh axit vào nước d. Rót từ từ axit vào nước
Câu 12. Cho các chất sau: BaO, N2O5, CO2, H2O, dung dịch KOH, N2. Số chất tác dụng được với SO2 là:
a. 3 b. 2 c. 4 d. 5
Câu 13. Để điều chế muối clorua, ta chọn những cặp chất nào sau đây ?
a. K2SO4, KCl. b.H2SO4, BaCl2.
c. HCl, K2SO4. d. AgNO3, HCl.
Câu 14. Nhiệt phân Zn(OH)2 sinh ra sản phẩm nào?:
a. ZnO, CO2 b. ZnO, H2O c. ZnO, H2 d. Zn, H2O
Câu 15. Giấy qùi tím chuyển sang màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ:
a. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH
b. 1 mol HCl và 1 mol KOH
c. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl
d. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH
Câu 16. Cho phản ứng: BaCO3 + 2X → H2O + Y + CO2
X và Y lần lượt là:
a. HCl và BaCl2
b. H2SO4 và BaSO4
c. H3PO4 và Ba3(PO4)2
d. H2SO4 và BaCl2
Câu 17: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn có thể điều chế được:
a. Dd NaOH, khí Cl2. b, Dd NaOH và CO2 . c, Kim loại, khí CO2. d, Na kim loại, khí Cl2.
Câu 18: Dãy chất nào dưới đây đều tác dụng được với nước:
a. CuO; CaO; Na2O; CO2. b. BaO; K2O; SO2; CO2.
c. MgO; Na2O; SO2; CO2. d. NO; P2O5 ; K2O; CaO.
Câu 19: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch axit clohidric ?
a. CaCO3, Cu, Zn, Al2O3. c. CuO, CaCO3 , Zn, Al. | b. ZnO , Cu, CuSO4, Al. d .CaO, Zn(OH)2 , CuCl2, Ag. |
Câu 20: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
a. Quỳ tím. b. Zn. c. dung dịch NaOH. d. dung dịch BaCl2.
Câu 21: Có hai dung dịch : CuSO4 và Na2SO4 .Thuốc thử dùng để phân biệt là :
a. Quỳ tím. b. Dung dịch HCl.
c. Dung dịch NaOH. d. Dung dịch BaCl2.
Câu 22: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
a. Cho Al vào dd HCl. b. Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
c. Cho dd KOH vào dd FeCl3. d . Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.
Bài 1: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:
a) tác dụng được với dung dịch HCl. b) bị nhiệt phân hủy.
c) tác dụng với CO2. d) đổi màu quỳ tím thành xanh.
câu 1) Dãy chất nào sau đây gồm bazơ bị nhiệt phân hủy là?
A. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2
B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2
C. NaOH, BaOH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 2. Sản phẩm sinh ra khi cho SO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư là
A. CaSO3 + H2O B. Ca(HCO3) C. CaSO3 D. CaO + H2O
Câu 3. Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được muối
A. Na2CO3 B. Na2CO3 và NaHCO3 C. NaHCO3 D. NaHCO3, CO2