Trường hợp Cu dư:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2+ 2Ag ↓
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Rắn A : Ag, Cu dư
Dung dịch B : Cu(NO3)2, Fe(NO3)2
Trường hợp Cu dư:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2+ 2Ag ↓
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Rắn A : Ag, Cu dư
Dung dịch B : Cu(NO3)2, Fe(NO3)2
Cho hỗn hợp bột gồm 0,27 gam Al và 1,12 gam Fe vào 500 ml dung dịch A g N O 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: F e 3 + / F e 2 + đứng trước A g + / A g )
A. 7,56
B. 0,56
C. 9,72
D. 5,4
Cho hỗn hợp bột gồm 0,54 gam Al và 0,56 gam Fe vào 300 ml dung dịch A g N O 3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: F e 3 + / F e 2 + đứng trước A g + / A g )
A. 4,07
B. 5,94
C. 3,24
D. 3,80
Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch A g N O 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: F e 3 + / F e 2 + đứng trước A g + / A g )
A. 32,4
B. 59, 4
C. 64,8
D. 54
Cho hỗn hợp bột gồm 0,27 gam Al và 0,672 gam Fe vào 600 ml dung dịch A g N O 3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: F e 3 + / F e 2 + đứng trước A g + / A g )
A. 6,48
D. 5,4
C. 5,6
D. 5,48
Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. 59,4.
B. 64,8.
C. 32,4.
D. 54,0.
Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 500 ml dung dịch 1M. Sa A g N O 3 u khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: F e 3 + / F e 2 + đứng trước A g + / A g )
A. 32,4
B. 54
C. 64,8
D. 34,2
Cho các phát biểu sau
(1) Các kim loại Fe, Ni, Zn đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
(2) Trong dung dịch Na, Fe đều khử được AgNO3 thành Ag.
(3) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(4) Hỗn hợp Na và Al có thể tan hoàn toàn trong nước.
(5) Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau
(1) Các kim loại Fe, Ni, Zn đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
(2) Trong dung dịch Na, Fe đều khử được AgNO3 thành Ag.
(3) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(4) Hỗn hợp Na và Al có thể tan hoàn toàn trong nước.
(5) Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.