1,2,4,5,10,20,25,50,100
nếu đúng bạn like giúp nk nhé
1,2,4,5,10,20,25,50,100
nếu đúng bạn like giúp nk nhé
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là:
A. 90 B. 5 C. 9 D. 45
Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90)
C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là:
A. 90 B. 5 C. 9 D. 45
Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90)
C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Phần 2: Một số dạng toán vận dụng
Câu 5: Một lớp có 27 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao
cho số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít
nhất?
Câu 6: Trong một đợt trồng cây, học sinh của lớp 6B đã trồng được một số cây. Số đó là số tự nhiên
nhỏ nhất thỏa mãn chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9. Hỏi học sinh lớp 6B đã trồng
được bao nhiêu cây?
Câu 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 4.
Nhận biết: 10 câu tổng hợp lý thuyết chương I
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc vuông [ ].
B. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }.
C. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc tròn ( ).
D. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc kép “ ” .
Câu 2: Khẳng định nào sau đây không đúng.
an được đọc là:
A. a mũ n.
B. n mũ a.
C. a lũy thừa n.
D. Lũy thừa bậc n của a.
Câu 3: Nối mỗi ý ở cột A và mỗi ý ở cột B để được câu trả lời đúng.
Cột A | Cột B |
1) am . an = | A) a bình phương |
2) a2 đọc là | B) am + n |
3) am : an = | C) a lập phương |
4) a3 đọc là | D) am – n (a ≠ 0; m ≥ n) |
Câu 4: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :
A. Nhân và chia Luỹ thừa Cộng và trừ.
B. Cộng và trừ Nhân và chia Luỹ thừa.
C. Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ.
D. Luỹ thừa Cộng và trừ Nhân và chia.
Câu 5: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là :
A.().
B.[] ().
C..
D.{}.
Câu 6: Điền vào dấu “ … ”. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì la nói a là … của b, còn b gọi là … của a.
A. Bội – ước.
B. Ước – ước.
C. Ước – bội.
D. Bội – bội.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây không đúng.
A. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
B. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.
C. Các số 2; 7; 9; 11; 13; 19 là các số nguyên tố.
D. Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng.
Tập hợp các ước chung của hai số a và b được kí hiệu là:
A. ƯC(a, b).
B. ƯCNN(a, b).
C. ƯCLN(a, b).
D. BC(a, b).
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng.
Kí hiệu bội chung nhỏ nhất của hai số a và b là:
A. BC(a, b).
B. BCLN(a, b).
C. B(a, b).
D. BCNN(a, b).
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng.
Nếu a ⋮ x, b ⋮ x, c ⋮ x thì:
A. x ∈ BC(a, b, c).
B. x ∈ ƯCLN(a, b, c).
C. x ∈ BCNN(a, b, c).
D. x ∈ ƯC(a, b, c).
Cho các tập hợp:
A = {x ∈ ¥| x≤8}
B = {x ∈ ¥| 96≤x<100}
C = {x ∈ ¥| 6<x<7}
Viết các tập hợp A, B, C bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của tập hợp
Cho các tập hợp:
A = { x ∈ N | x ≤ 8 }
B = { x ∈ N | 96 ≤ x < 100 }
C = { x ∈ N | 6 < x < 7 }
Viết các tập hợp A, B, C bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của tập hợp
1 >tìm số phần của tập hợp B gồm các số tuej nhiên lẻ có 3 chứ số
2) cho A =(0,2,4 :...100) và B là tập hợp các số chia hết cho 5 và nhỏ hơn 100.Gọi C là tập hợp gồm các phần tử thuộc tâp B và không thuộc tập hợp a .tìm số phần tử của tập C
:Cho tập hợp A = { 5,6,7... 100 } ; B = { 6,8,10 , ... 100 } C={ 60,62 ,64,...100 }
a. Tìm số phần tử của các tập hợp A; B; C.
b. Trong các tập hợp A; B; C thì tập hợp nào là con của tập hợp nào ( Viết bằng kí hiệu).
c. Tìm các phần tử chung của 2 tập hợp A và B
a) Cho tập hợp A = { 5,6,7 ... 100 } ; B ={ 6,8,10 .. 100 } ; C= { 60,62,64,......100}
a. Tìm số phần tử của các tập hợp A; B; C.
b. Trong các tập hợp A; B; C thì tập hợp nào là con của tập hợp nào ( Viết bằng kí hiệu).
c. Tìm các phần tử chung của 2 tập hợp A và B
a) :Cho tập hợp A = {5,6 ,7 ... ,100 } ; B = {6,8,10 ...100} ; C= { 60,62,64,...100
a. Tìm số phần tử của các tập hợp A; B; C.
b. Trong các tập hợp A; B; C thì tập hợp nào là con của tập hợp nào ( Viết bằng kí hiệu).
c. Tìm các phần tử chung của 2 tập hợp A và B