Các cặp từ trái nghĩa: xấu – đẹp, xa - gần, rộng - hẹp
Các cặp từ trái nghĩa: xấu – đẹp, xa - gần, rộng - hẹp
Cho những cặp từ trái nghĩa sau: sống – chết, yêu – ghét, chẵn – lẻ, cao – thấp, chiến tranh – hoà bình, già – trẻ, nông – sâu, giàu – nghèo.
Có thể xếp những cặp từ trái nghĩa này thành hai nhóm: nhóm 1 như sống – chết (không sống có nghĩa là đã chết, không chết có nghĩa là còn sống), nhóm 2 như già – trẻ (không già không có nghĩa là trẻ, không trẻ không có nghĩa là già). Hãy cho biết mỗi cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào.
Trong các cặp từ sau, cặp từ nào không phải là từ trái nghĩa?
A. Xưa - nay
B. Thu - chi
C. Quân tử - tiểu nhân
D. Vui - hạnh phúc
Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ?
a) gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
b) đánh trống bỏ dùi
c) chó treo mèo đậy
d) được voi đòi tiên
e) nước mắt cá sấu
Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ đó.
Đọc đoạn văn sau: "Các ông, các bà ở đâu ta lên đầy ạ.... Hay
đáo để"
1. Từ chân trong câu được dùng theo nghĩa nào? Nó mang lại ý nghĩa gì?
2. Tìm từ địa phương trong đoạn trích tương đương với từ phổ thông?
3. Em hiểu gì về thái độ của ông Hai và những người tản cư qua đoạn
trích? Vì sao em hiểu như vậy?
Trong khổ thơ thứ 4 bài viếng lăng BÁC hãy chỉ ra cặp quan hệ từ
Trong bài thơ viếng lăng bác có các cặp hình ảnh có mối quan hệ với nhau. Đó là nhưng cặp hình ảnh nào? Phân tích ý nghĩa của ác cặp hình ảnh
Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy chỉ tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ (theo chỉ dẫn) bằng quan hệ từ thích hợp.
Từ văn bản Sông núi nước Nam cùng với những hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về tình đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Trong đoạn có sử dụng 1 cặp từ trái nghĩa, 1 cặp từ đồng nghĩa ( gạch chân- chú thích).
Đọc các đoạn trích sau đây (trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
1. Trong những từ ngữ in đậm trên đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp?