Cho biết trong 22,4 lít khí hidro ở 0 o C và ở áp suất 1 atm thì có 12,04. 10 23 nguyên tử hidro. Mỗi nguyên tử hidro gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Biết độ lớn mỗi điện tích là 1 , 6 . 10 - 19 C . Lượng điện tích dương và điện tích âm có trong 22,4 lít khí hiđrô nói trên lần lượt là:
A. 192640 mC và –192640 mC.
B. 192640 C và –192640 C
C. 96320 mC và –96320 mC
D. 96320 C và 96320 C
Cho biết trong 22,4 lít khí hidro ở 0 o C và ở áp suất 1 atm thì có 12,04. 10 23 nguyên tử hidro. Mỗi nguyên tử hidro gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Biết độ lớn mỗi điện tích là 1 , 6 . 10 - 19 C . Lượng điện tích dương và điện tích âm có trong 1 cm3 lần lượt là:
A. 8,6 mC và –8,6 mC
B. 4,3 C và –4,3 C
C. 8,6 C và –8,6 C
D. 4,3 mC và –4,3 mC.
Cho biết trong 22,4l khí hiđro ở 0 o và dưới áp suất 1atm thì có 2 . 6 , 02 . 10 23 nguyên tử hiđrô. Mỗi nguyên tử hiđrô gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1 c m 3 khí hiđrô là?
A. 8,6C
B. 17,2C
C. 8,6C và 17,2C
D. 4,3C
Một dòng điện được tạo ra trong một ống chứa khí hidro, khi có một hiệu điện thế đủ cao giữa hai điện cực của ống. Chất khí bị ion hoá và các electron chuyển động về cực dương, các ion dương về cực âm. Cường độ và chiều của dòng điện chạy qua ống khí này khi có 4 , 2 . 10 18 electron và 2 , 2 . 10 18 proton chuyển động qua tiết diện của ống trong mỗi giây là
A. I = 1,024 A; từ cực dương sang cực âm
B. I = 0,32 A; từ cực dương sang cực âm
C. I = 1,024 A; từ cực âm sang cực dương
D. I = 0,32 A; từ cực âm sang cực dương
Một dòng điện được tạo ra trong một ống chứa khí hidro, khi có một hiệu điện thế đủ cao giữa hai điện cực của ống. Chất khí bị ion hoá và các electron chuyển động về cực dương, các ion dương về cực âm. Cường độ và chiều của dòng điện chạy qua ống khí này khi có 4 , 2 . 10 18 electron và 2 , 2 . 10 18 proton chuyển động qua tiết diện của ống trong mỗi giây là
A. I = 1,024 A; từ cực dương sang cực âm
B. I = 0,32 A; từ cực dương sang cực âm
C. I = 1,024 A; từ cực âm sang cực dương
D. I = 0,32 A; từ cực âm sang cực dương
Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5. 10 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của protion bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng 1,67. 10 - 27 kg và có điện tích 1,6. 10 - 19 C
Khi điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hidro vào một bình có thể tích. Biết hằng số khí R = 8 , 314 J / m o l K , hiệu điện thế đặt vào hai cực của bình là U = 50 V á p suất của khí hidro trong bình bằng p = 1 , 3 a t m và nhiệt độ là 27 ° C Công thực hiện bởi dòng điện khi điện phân gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6 . 10 5 J
B. 4 . 10 5 J
C. 5 . 10 5 J
D. 7 . 10 5 J
Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 25 . 10 4 m / s . Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng 1 , 67 . 10 - 27 kg và có điện tích 1 , 6 . 10 - 19 C
A. 872 V
B. 826 V
C. 812 V
D. 818 V
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó bộ nguồn có 8 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 1,5V, điện trở trong r = 0 , 5 Ω , mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp. Đèn Đ loại 3V - 3W; R 1 = R 2 = 3 Ω ; R 3 = 2 Ω ; R B = 1 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 , có cực dương bằng Cu. Tính:
a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b) Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực m trong thời gian 32 phút 10 giây. Biết Cu có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol và có hoá trị n = 2.
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.