Đáp án B
Khi tăng áp suất của bình chứa thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi đó, lượng CO2 trong bình giảm
Do đó, chọn B
Đáp án B
Khi tăng áp suất của bình chứa thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi đó, lượng CO2 trong bình giảm
Do đó, chọn B
Cho biết sự biến đổi trạng thái vật lí ở nhiệt độ không đổi: C O 2 ( r ) ⇌ C O 2 ( k )
Nếu tăng áp suất của bình chứa thì lượng C O 2 ( k ) trong cân bằng sẽ:
A. tăng
B. giảm
C. không đổi
D. tăng gấp đôi
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: A ( k ) + B ( k ) ⇌ C ( k ) + D ( k ) .
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:
A. Sự tăng áp suất
B. Sự giảm nồng độ của khí B
C. Sự giảm nồng độ của khí C
D. Sự giảm áp suất
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: A(k) + B(k) ⇔ C(k) + D(k).
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:
A. Sự tăng áp suất.
B. Sự giảm nồng độ của khí B.
C. Sự giảm nồng độ của khí C.
D. Sự giảm áp suất
Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín:
C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇋ C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) ; △ H = - 41 k J
Lần lượt thực hiện các biến đổi sau đây (các yếu tố khác giữ nguyên):
(1). Tăng nhiệt độ.
(2). Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
(3). Thêm lượng hơi nước vào.
(4). Lấy bớt hiđro ra.
(5). Dùng chất xúc tác.
Số biến đổi làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho cân bằng (trong bình kín) sau: C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇄ C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) Δ H < 0 . Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Cho cân bằng (trong bình kín) sau CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇄ CO 2 ( k ) + H 2 ( k ) ∆ H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
CO ( K ) + H 2 O ⇄ CO 2 ( K ) + H 2 ( K ) ∆ H < 0
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. (1), (4), (5)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (3), (4)
Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇔ C O 2 + H 2 ( k ) Δ H < 0
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO (k) + H2O (K) ⇄ CO2 (k) + H2; ∆H < 0.
Trong các yếu tố:
(1) tăng nhiệt độ,
(2) thêm một lượng hơi nước,
(3) thêm một lượng H2,
(4) tăng áp suất chung của hệ,
(5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)