a, Nhiệt lượng toả ra
\(Q=5.4200\left(70-20\right)=1050000J=1050kJ\)
b, Khối lượng của nước
\(m=\dfrac{Q}{c\Delta t}=\dfrac{21000}{4200.\left(70-20\right)}=0,1kg\)
a, Nhiệt lượng toả ra
\(Q=5.4200\left(70-20\right)=1050000J=1050kJ\)
b, Khối lượng của nước
\(m=\dfrac{Q}{c\Delta t}=\dfrac{21000}{4200.\left(70-20\right)}=0,1kg\)
Người ta cung cấp cho 10l nước một nhiệt lượng 840kJ làm tăng từ nhiệt độ ban đầu t 1 = 25 0 C đến nhiệt độ t 2 . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000kg/ m 3 . Nhiệt độ t 2 là:
A. 35 0 C
B. 45 0 C
C. 40 0 C
D. 30 0 C
Người ta rót nước ở nhiệt độ 800C vào bình lượng kế bằng nhôm có khối lượng 200g ở nhiệt độ 200C. Nhiệt độ khi cân bằng là 700C, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 900J/kg.K. Bỏ qua sự thoát nhiệt ra môi trường.
a) Tính nhiệt lượng mà bình lượng kế thu vào
b) Tính khối lượng nước đã đổ vào bình
Người ta cho vào nhiệt lượng kế đồng thời một lượng nước có khối lượng m 1 = 1 k g ở nhiệt độ t 1 = 50 0 C và m 2 = 1 k g nước đá ở nhiệt độ t 2 = - 20 0 C . Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh và nhiệt dung của nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt độ cân bằng t của hỗn hợp khi đó? Biết nhiệt dung riêng của nước, của nước đá và nhiệt nóng chảy của nước đá lần lượt là C 1 = 4 , 2 k J / k g . K ; C 2 = 2 , 1 k J / k g . K và λ = 340 k J / K g
A. t = - 0 , 5 0 C
B. t = 0 0 C
C. t = 0 , 5 0 C
D. t = 1 0 C
Đun nóng 15 lít nước từ nhiệt độ ban đầu t 1 = 27 0 C. Sau khi nhận được nhiệt lượng 1134kJ thì nước nóng đến nhiệt độ t 2 . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt độ t 2 có giá trị là:
A. 25 0 C
B. 35 0 C
C. 45 0 C
D. 55 0 C
Cho một chậu nhỏ bằng thuỷ tinh khối lượng m = 150 g có chứa m 1 = 750 g nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C . Người ta thả vào chậu một khối nước đá có khối lượng m 2 = 300 g ở nhiệt độ t 2 = - 5 0 C . Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C = 2500 J / k g . K , C 1 = 4200 J / k g . K và C 2 = 1800 J / k g . K . Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 4 . 10 5 J / k g (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
A. Khối nước đá chưa tan hết
B. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 0 0 C
C. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp đúng bằng 0 0 C
D. Không đủ cơ sở để kết luận
Cho một chiếc cốc bằng thuỷ tinh khối lượng m = 100g có chứa m 1 = 300 m l nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C . Người ta thả vào cốc một khối nước đá có khối lượng m 2 = 50 g ở nhiệt độ t 2 = - 10 0 C . Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C = 2500 J/kg.K, C 1 = 4200 J / k g . K và C 2 = 1800 J / k g . K . Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 4 . 10 5 J/kg (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
A. Khối nước đá chưa tan hết
B. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 0°C
C. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp đúng bằng 0°C
D. Không đủ cơ sở để kết luận
Thả một thỏi sắt có khối lượng m1 = 0,8kg ở nhiệt độ t1 =136°C vào một xô nước chứa m2 = 5kg ở nước t2 = 25°C . Tính nhiệt độ trong xô nước khi đã có cân bằng nhiệt . Cho biết nhiệt dụng riêng của sắt C1 = 460 J/Kg .K , nhiệt dung riêng của nước C2 = 4200 J/Kg .K ( coi thỏi sắt và nước chỉ trao đổi nhiệt vs nhau )
Người ta cung cấp một nhiệt lượng là 840kJ cho 10 lít nước có nhiệt độ t 1 thì nâng nhiệt độ của nước lên 45 0 C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000kg/ m 3 . Giá trị của t 1 là:
A. 25 0 C
B. 40 0 C
C. 41 0 C
D. 51 0 C
a Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 5kg nước từ 25 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K
b . tính nhiệt lượng tỏa ra của 2kg nhôm khi nhiệt độ của nó hạ từ 100 độ C xuống 30 độ C , iết nhiệt dung riêng của nhôm là 880j/kg.K