Câu 2. Cho biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau lần lượt là 3p1 ; 4p3 ; 5s2 ; 4p6.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích?
Câu 3. Viết cấu hình electron, xác định số hiệu nguyên tử và cho biết nguyên tố đó là kim loại phi kim hay khí hiếm trong mỗi trường hợp sau:
a) tổng số electron thuộc các phân lớp s là 6.
b) tổng số electron thuộc các phân lớp p là 5.
c) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3p2.
d) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 4s2.
Nguyên tử X, ion Y 2 + và ion Z - đều có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 . X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
A. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại
B. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại
C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim
D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại
Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
A. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại.
B. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại.
C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim.
D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại.
X là nguyên tố thuộc nhóm A và Y là nguyên tố thuộc nhóm B, chu kì 4 trong bảng tuần hoàn. Biết rằng số electron hóa trị của X và Y bằng nhau. Cho các phát biểu sau về X và Y:
(1) X là phi kim.
(2) Y là kim loại.
(3) X là nguyên tố p.
(4) Trong Y không có phân lớp f.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì lớn. Oxit cao nhất của X và Y có công thức hóa học là X2O3 và YO2.Có các phát biểu sau đây:
(1) X và Y đứng cạnh nhau.
(2) X là kim loại còn Y là phi kim.
(3) Độ âm điện của X nhỏ hơn Y.
(4) Hợp chất của X và Y với hidro lần lượt là XH5 và YH4
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì lớn. Oxit cao nhất của X và Y có công thức hóa học là X 2 O 3 và Y O 2 .
Có các phát biểu sau đây:
(1) X và Y đứng cạnh nhau.
(2) X là kim loại còn Y là phi kim.
(3) Độ âm điện của X nhỏ hơn Y.
(4) Hợp chất của X và Y với hiđro lần lượt là X H 5 và Y H 4 .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hợp chất A được hình thành từ ion X+ và Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi kim. Biết tỉ lệ nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng só proton trong A là 42 và trong Y- chứa 2 nguyên tố phi kim cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. Khi nói về A phát biểu nào sau đây không đúng
A. Phân tử khối của A là 1 số chia hết cho 5
B. Trong A chỉ chứa liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
C. Trong các phản ứng hóa học hợp chất A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
D. Hợp chất A kém bền với nhiệt khu đun nóng A bị nhiệt phân cho ra khí
Hợp chất A được hình thành từ ion X+ và Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi kim. Biết tỉ lệ nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng só proton trong A là 42 và trong Y- chứa 2 nguyên tố phi kim cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. Khi nói về A phát biểu nào sau đây không đúng
A. Phân tử khối của A là 1 số chia hết cho 5
B. Trong A chỉ chứa liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
C. Trong các phản ứng hóa học hợp chất A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
D. Hợp chất A kém bền với nhiệt khu đun nóng A bị nhiệt phân cho ra khí
Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 chu kì và thuộc hai ô liên tiếp nhau trong bảng HTTH, tổng số đơn vị đthn của X và Y là 25.
a. Xác định X và Y. Viết cấu hình e của X và Y?
b. X, Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? CT oxit cao nhất và CT hợp chất khí với hidro của X và Y.
Bài 2: Phân tử X2Y có tổng số hạt proton là 23, biết X và Y ở hai ô liên tiếp trong 1 chu kì. Xác định X và Y, viết cấu hình e của X và Y, công thức hợp chất?
Bài 3*: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong BTH. Y thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y là 23. Xác định X, Y. Viết cấu hình e và xác định tính chất hóa học cơ bản của chúng?
Cho các nhận xét sau:
(1) Trong nhóm halogen, tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
(2) Các halogen đều có các trạng thái oxi hóa -1, 0, +1, +3,+5, +7.
(3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh, chúng phản ứng được với hầu hết kim loại, với hiđro và nhiều hợp chất.
(4) Trong dãy axit không chứa oxi của halogen từ HF đến HI tính axit và tính khử tăng dần.
(5) Cho các dung dịch muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 đều thu được kết tủa AgX.
Số nhận xét đúng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4