Đáp án D
Từ phương trình (2) : 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 ta suy ra tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2
Mặt khác từ (1): FeBr2 + 1/2Br2 → FeBr3 nên tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+
Đáp án D
Từ phương trình (2) : 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 ta suy ra tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2
Mặt khác từ (1): FeBr2 + 1/2Br2 → FeBr3 nên tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+
Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (1) ;
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 (2)
Phát biểu đúng là :
A. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2
C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe2+
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+
Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 ® 2FeBr3
2NaBr + Cl2 ® 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.
B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
C. Tính khử Cl- của mạnh hơn của Br-.
D. Tính oxi hóa Br2 của mạnh hơn của Cl2.
Phản ứng tự oxi hóa, tự khử (tự oxi hóa - khử) là phản ứng có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hóa của các nguyên tử của cùng một nguyên tố. Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên
A. Cl 2 + 2Na → 2NaCl
B. Cl 2 + H 2 → 2HCl
C. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
D. Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2
Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào chứng minh C l 2 có tính oxi hoá mạnh hơn B r 2 ?
A. Br2 + 2NaCl → 2NaBr + C l 2
B. C l 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
C. B r 2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H 2 O
D. C l 2 + 2NaBr → 2NaCl + B r 2
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2,I2):
A. Ở điều kiện thường là chất khí.
B. Có tính oxi hóa mạnh.
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Tác dụng mạnh với nước.
Các đơn chất Cl2, Br2, I2
A. là chất khí ở điều kiện thường
B. chỉ thể hiện tính oxi hóa
C. tác dụng mạnh với nước
D. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Cho các phát biểu sau:
1. Trong các phản ứng oxi hóa khử mà oxi tham gia thì oxi chỉ thể hiện tính oxi hóa.
2. HF là axit rất mạnh vì có khả năng ăn mòn thủy tinh.
3. Từ HF → HCl → HBr → HI tính khử tăng dần còn tính axit giảm dần.
4. Trong công nghiệp nước javen được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịch NaOH.
5. HClO là chất oxi hóa mạnh đồng thời cũng là một axit mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các phản ứng sau:
(1). Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
(2). Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
(3). Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2
(4). Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl
(5). F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2
(6). HF + AgNO3 → AgF + HNO3
(7). HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
(8). PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr
Số phương trình hóa học viết đúng là :
A. 6
B. 7
C. 5
D. 8
Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. Cl2 , O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.