Dọn tí phân rơi , nhặt từng ngọn lá
Mỗi hòn than, cân sắn cân ngô
Ta nâng niu góp dựng cơ đồ
a) tìm và kể tên các lượn từ
b) tại sao ở dòng 1 tác giả dùng từ từng còn dòng 2 dùng từ mỗi
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)
Trong đoạn thơ từ Tại sao đến lại còn ...? của bài thơ Bắt nạt có bao nhiêu câu nghi vấn, chỉ rõ và nêu tác dụng của việc sử dụng kiểu câu này trong đoạn trích?
Đọc đoạn thơ sau:
Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
(Hành trình của bầy ong, Nguyễn Đức Mậu)
1. Bốn câu đầu của đoạn thơ thể hiện nội dung gì?
2. Từ “hoa” trong đoạn thơ được dùng vứi nghĩa nào? Tìm từ đồng âm với từ
“hoa” trong đoạn thơ và đặt câu với từ đó.
3. Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài
ong?
Trong bài thơ Lượm, tác giả dùng từ ngữ: Cháu, cháu bé, chú đồng chí nhỏ để gọi Lượm. Hãy cho biết ý nghĩa và tác dụng của mỗi cách gọi.
Bài 1. Tìm số từ trong các câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng?
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Bài 2. Phân biệt nghĩa của từ "từng" trong các trường hợp sau. Trường hợp nào là lượng từ?
a. Lão gọi ba con gái ra, hỏi lần lượt từng người một.
b. Con đã từng sống ở nơi đó
Bài 3. Có thể thay từ tất cả vào chỗ của từ mọi được không? Nếu chỉ dùng từ tất cả thì câu phải như thế nào?
Mọi người vừa đi vừa nói chuyện, pha trò, qọi nhau í ới. Cu Tí nhìn theo. Có ai nhận ra Cu Tí cất tiếng gọi. Mọi người quay nhìn, cười vang đùa nhau gọi Cu Tí
trong bài''bác ơi'' nhà thơ tố hữu có viết
''bác sống như trời đất của ta
yêu từng ngọn lúa,mỗi nhành hoa
tự do cho mỗi đời nô lệ
sữa để nem thơ,lụa tặng già''
chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên
các bn giúp mik nhanh với ạ
1 ĐỌC HIỂU
Sơn Tinh không hề nao núng . Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi , dời từng dãy núi , dựng thành lũy đất , ngắn chặn dòng nước lũ . Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu . Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vững vàng mà Thủy Tinh đã kiệt sức . Thần Nước đánh rút quân
1 nêu ý chính của đoạn văn trên bằng 1 câu văn
2 chỉ ra các động từ trong đoạn văn trên
3 giải thích các nghĩa của từ nao núng được dùng trong đoạn văn
4 qua đoạn văn , nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ gì
2 LÀM VĂN
1 từ đoạn văn ở phần đọc hiểu , tác giả mốn dân gian thông qua nhân vật Sơn Tinh để phản ánh những gì trong cuộc sống thực tế , hãy viết đoạn văn từ 5 đến 6 câu
2 kể lại truyện dân gian mà bạn thích bằng lời văn của bạn