Phương pháp:Điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp và song song:
Đáp án B
Phương pháp:Điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp và song song:
Đáp án B
Cho mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây 6 (mH) và bộ tụ điện gồm hai tụ điện có điện dung lần lượt là C 1 = 2 μ F và C 2 = 3 μ F mắc nối tiếp. Điện áp cực đại giữa hai đầu bộ tụ là 5 6 ( V ) . Vào thời điểm điện áp trên tụ C 1 là 1 (V) thì nó bị nối tắt. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm sau khi tụ C 2 bị nối tắt là
A. 2 ( V )
B. 1,2 3 (V)
C. 1,2 (V).
D. 1 (V)
Cho mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây 6 (mH) và bộ tụ điện gồm hai tụ điện có điện dung lần lượt là C 1 = 2 μ F và C 2 = 3 μ F mắc nối tiếp. Điện áp cực đại giữa hai đầu bộ tụ là 6 (V). Vào thời điểm dòng có giá trị cực đại thì tụ C 1 bị nối tắt. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm sau khi tụ C 1 bị nối tắt là
A. 10 2 (V)
B. 1,2 10 ( V )
C. 12 10 ( V )
D. 6 2 ( V )
Mạch RLC nối tiếp tụ điện có điện dung C thay đổi, mắc vào mạng xoay chiều 200 V – 50 Hz. Có hai giá trị C 1 = 25 π ( μ F ) và C 2 = 50 π ( μ F ) thì nhiệt lượng mạch toả ra trong 10 s đều là 2000 J. Điện trở thuần của mạch và độ tự cảm của cuộn dây là
A. 300 Ω v à 1 π ( H )
B. 100 Ω v à 3 π ( H )
C. 300 Ω v à 3 π ( H )
D. 100 Ω v à 1 π ( H )
Cho mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây 6 (mH) và bộ tụ điện gồm hai tụ điện có điện dung lần lượt là C 1 = 2 μ F và C 2 = 3 μ F mắc nối tiếp. Điện áp cực đại giữa hai đầu bộ tụ là 5 6 ( V ) . Vào thời điểm điện áp trên tụ C 1 là 1 (V) thì nó bị nối tắt. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm sau khi tụ C 1 bị nối tắt là
A. 2 ( V )
B. 1,2 3 (V)
C. 1,2 (V)
D. 1 (V)
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm và 2 tụ điện mắc song song C 1 = C 2 = 3 μ F . Biết điện tích trên tụ C 2 và cường độ dòng điện đi qua cuộn dây ở thời điểm t 1 và t 2 có giá trị tương ứng là: 3 μ C ; 4 mA và 2 μ C ; 4 2 mA. Tính độ tự cảm L của cuộn dây.
A. 0,3 H
B. 0,0625 H
C. 1 H
D. 0,125 H
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm và 2 tụ điện mắc song song C 1 = C 2 = 3 μ F . Biết điện tích trên tụ C 2 và cường độ dòng điện đi qua cuộn dây ở thời điểm t 1 và t 2 có giá trị tương ứng là: 3 μ C ; 4 mA và 2 μ C ; 4 2 mA. Tính độ tự cảm L của cuộn dây.
A. 0,3 H
B. 0,0625 H
C. 1 H
D. 0,125 H
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm và 2 tụ điện mắc nối tiếp C 1 = C 2 = 3 μ F . Biết hiệu điện thế trên tụ C 1 và cường độ dòng điện đi qua cuộn dây ở thời điểm t 1 và t 2 có giá trị tương ứng là: 3 V; 1,5 mA và 2 V; 1 , 5 2 mA. Tính độ tự cảm L của cuộn dây
A. 0,3 H
B. 3 H
C. 1 H
D. 0,1 H
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm và 2 tụ điện mắc nối tiếp C 1 = C 2 = 3 μ F . Biết hiệu điện thế trên tụ C 2 và cường độ dòng điện đi qua cuộn dây ở thời điểm t 1 và t 2 có giá trị tương ứng là: 3 μ C V; 4 mA và 2 μ C V; 4 2 mA. Tính độ tự cảm L của cuộn dây
A. 0,3 H
B. 0,0625 H
C. 1 H
D. 0,125 H
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,003 H và 2 tụ điện mắc nối tiếp C 1 = C 2 = 3 μ F . Biết hiệu điện thế trên tụ C 1 và cường độ dòng điện đi qua cuộn dây ở thời điểm t 1 có giá trị tương ứng là: 3 V và 0,15 A. Tính năng lượng dao động trong mạch.
A. 0,1485 mJ
B. 74,25 μ J
C. 0,7125 mJ
D. 0,6875 mJ