Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+15+25=50\left(\Omega\right)\)
Do mắc nối tiếp nên:
\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+15+25=50\left(\Omega\right)\)
Do mắc nối tiếp nên:
\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)
Cho ba điện trở R1=6Ω, R2=12Ω, R3=16Ω được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U=3,4V.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b, Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở.
Đề: Cho ba điện trở R1 = 10(Ω), R2 = 20(Ω), R3 = 30(Ω) mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch là 24(V).
a/ Tính điện trở tương đương của đọan mạch.
b/ Tính hiệu điện thế chạy qua mỗi điện trở .
Cho 2 điện trở R1 =5 ôm và R2 =10 ôm mắc nối tiếp nhau cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2 Ampe.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Tính hiệu điện thế giữa mỗi đầu đoạn mạch và hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở.
c) Cho R3 mắc song song với R2. biết cường độ dòng điện lúc này chỉ 1,8 Ampe.Tính R3.
giúp mik với mik kt 15 p bài này
Cho mạch điện gồm ba điện trở R1 và R2 và R3 mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hai điểm A, B có hiệu điện thế UAB =12 V. a. Vẽ sơ đồ mạch điện. b. Tính điện trở tương đương. Cho R1 = 15 Ω và R2 = 25 Ω và R3 = 30 Ω. c. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. d. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở trong mạch.
Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3 W ; R2 = 5 W ; R3 = 7 W mắc nối tiếp với nhau. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là I = 2A.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Hai điện trở R1 = 50 ôm, R2 = 100 ôm. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch U = 24 V .
a) tính điện trở tương đương của mạch.
b)tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở
c)tính hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở
d)mắc thêm biến trở nối tiếp với 2 điện trở trên thì cường độ dòng điện chạy qua mạch lad 0,12 A. Tính điện trở của biến trở khi đó, biết hiệu điện thế không đổi
MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ GIÚP ĐỠ CỦA MN
Một đoạn mạch được mắc như sơ đồ.
Cho R1 = 3W ; R2 = 7,5W ; R3 = 15W. Hiệu điện thế ở hai đầu AB là 24V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
c. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 6; R2= 12 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn không đổi và bằng 12 V. Tính :
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch.
c) Người ta mắc thêm một bóng đèn Đ (6V-3W) song song với điện trở R2 trong đoạn mạch trên. Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc này.
d/ Người ta mắc thêm một bóng đèn Đ (6V-3W) song song với đoạn mạch trên. Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc này.
2. Cho mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 25 Ω , R2 = R3 = 50 Ω mắc song song với nhau.
a) Tính điện trở tương đương của mạch.
b) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu thế không đổi U = 37,5V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và dòng điện trong mạch chính.