Đáp án A
Chất có xảy ra phản ứng với alanin là NaOH, CH3OH, HCl, H2N –CH2-COOH, H2SO4
Đáp án A
Chất có xảy ra phản ứng với alanin là NaOH, CH3OH, HCl, H2N –CH2-COOH, H2SO4
CH3-CH(NH2)-COOH lần lượt tác dụng với các dung dịch chứa các chất sau: HCl, NaOH, NaCl, NH3, CH3OH, NH2-CH2-COOH. Số phản ứng có thể xảy ra là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho Tyrosin HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH (-C6H4- là vòng thơm) lần lượt phản ứng với các chất sau: HCl ; NaOH ; Nước brom ; CH3OH/HCl (hơi bảo hoà). Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho từng chất H2N-CH2-COOH, CH3-COOH, CH3-COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Cho các chất sau :
(1) CH3CH(NH2)COOH;
(2) HOOC- CH2-CH2-COOH;
(3) H2N[CH2]5COOH;
(4) CH3OH và C6H5OH;
(5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2 ;
(6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH.
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3) , (5), (6)
B. (1), (2), (3), (5), (6)
C. (1), (3), (6)
D. (1), (3), (4) , (5), (6)
Cho các triolein lần lượt tác dụng với : Na, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số trường hợp phản ứng xảy ra là:
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Cho các chất sau HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3 (2); ClH3N-CH2-COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4 (5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2- COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các chất: C a O H 2 , H C l , H 2 S O 4 , C H 3 O H , C u , K C l , N a O H . Số chất tác dụng được với dung dịch alanin trong điều kiện thích hợp là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, CH3OH (ở điều kiện thích hợp). Số phản ứng xảy ra là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6