Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
๖ۣۜ๖ۣۜNobi Shizukaッ

cho a;b;c\(\in N\)và a\(\ne\)0.Chứng tỏ rằng biểu thức P luôn âm,biết rằng:

                P=\(a\left(b-a\right)-b\left(a-c\right)-bc\)

Nguyễn Anh Quân
8 tháng 12 2017 lúc 21:01

P = ab-a^2-ba+bc-bc = -a^2

Vì a thuộc N , a khác 0 nên a > 0 => a^2 > 0 => P = -a^2 < 0

=> ĐPCM

k mk nha

๖ۣۜ๖ۣۜNobi Shizukaッ
8 tháng 12 2017 lúc 21:06

Vì a,b,c\(\in N\)nên áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ,ta có:

             \(a\left(b-a\right)=a.b-a.a=ab-a^2;b\left(a-c\right)=ba-bc=ab-bc\)

     Do đó:        \(P=\left(ab-a^2\right)-\left(ab-bc\right)-bc\)

                           \(=ab-a^2-ab+bc-bc\)         (quy tắc bỏ dấu ngoặc)

                           \(=\left(ab-ab\right)+\left(bc-bc\right)-a^2\)

                            \(=0+0-a^2\)

                            \(=-a^2\)

Vì a\(\ne\)0 nên\(a^2\)>0,do đó số đối của \(a^2\)nhỏ hơn 0, hay \(-a^2\)<0

Vậy\(P< 0\),tức là \(P\) luôn có giá trị nguyên âm.

Cris DevilGamer
9 tháng 12 2017 lúc 18:13

nguoibian bn tên nguyên phải ko , nga nói đấy

Cris DevilGamer
9 tháng 12 2017 lúc 20:10

MK Ko Bt Lm

Ukraine Akira
11 tháng 12 2017 lúc 19:40

Làm đc còn hỏi đúng là.......


Các câu hỏi tương tự
Ran shibuki
Xem chi tiết
Thùyyy Thanhh
Xem chi tiết
Lê Đình Bảo
Xem chi tiết
Kathy Minri
Xem chi tiết
phan thanh thúy
Xem chi tiết
phan trung tín
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Đức Phạm
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
Xem chi tiết