Cho a, b, c là 3 cạnh của 1 tam giác, c là cạnh lớn nhất.
Chứng minh rằng: \(a^{\frac{3}{4}}+b^{\frac{3}{4}}>c^{\frac{3}{4}}\)
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác, c là cạnh lớn nhất.
Chứng minh:
\(a^{\frac{3}{4}}+b^{\frac{3}{4}}>c^{\frac{3}{4}}\)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối BA lấy D, trên tia đối CA lấy E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường BC. CMR:
a) HB = CK
b) Góc AHB = Góc AKC
c) HK // DE
d) Tam giác AHE = Tam giác AKD
e) Gọi I là giao điểm của DK và EH. CMR: AI vuông góc DE
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn gọi M là trung điểm cạnh AC trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho BM=ME
a] Chứng minh tam giác AME=tam giác CMB
b]Chứng minh AE//BC
1. Rút gọn biểu thức
\(\frac{a^{-n}+b^{-n}}{a^{-n}-b^{-n}}-\frac{a^{-n}-b^{-n}}{a^{-n}+b^{-n}}\)
2. Tính các biểu thức
a. \(\sqrt{a\sqrt{a\sqrt{a\sqrt{a}}}}:a^{\frac{11}{16}}\)
b. \(\sqrt[3]{a\sqrt{a^3.\sqrt{a}}}:a^{\frac{1}{2}}\)
c. \(\sqrt[5]{\frac{b}{a}.\sqrt[3]{\frac{a}{b}}}\)
d.\(\frac{6^{3+\sqrt{5}}}{2^{2+\sqrt{5}}.3^{1+\sqrt{5}}}\)
Cho a,b là các số thực dương >1 thỏa mãn \(\log_ab=3\). Tính \(P=\log_{a^2b}a^3-3\log_{a^2}2.\log_4\left(\dfrac{a}{b}\right)\)
Bài 1:
a)
ta có: \(\dfrac{50}{100}=\dfrac{1}{2};\dfrac{-\dfrac{4}{13}}{-\dfrac{8}{13}}=\dfrac{1}{2};\dfrac{\dfrac{2}{15}}{\dfrac{4}{15}}=\dfrac{1}{2};\dfrac{-\dfrac{2}{17}}{-\dfrac{4}{17}}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{50}{100}=\dfrac{\dfrac{4}{13}}{\dfrac{8}{13}}=\dfrac{\dfrac{2}{15}}{\dfrac{4}{15}}=\dfrac{\dfrac{2}{17}}{\dfrac{4}{17}}=\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{100-\dfrac{8}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{17}}=\dfrac{1}{2}\)
vậy \(A=\dfrac{1}{2}\)
b)
\(B=\dfrac{1}{19}+\dfrac{9}{19.29}+\dfrac{9}{29.39}+...+\dfrac{9}{1999.2009}\\ B=\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{2}{29}-\dfrac{2}{29}+\dfrac{3}{39}-...-\dfrac{199}{1999}+\dfrac{200}{2009}\\ B=\dfrac{200}{2009}\)
Bài 2:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{3c}=\dfrac{c}{9a}=\dfrac{b+c}{3c+9a}\)
suy ra: \(b=\dfrac{3c\left(b+c\right)}{3c+9a}=\dfrac{3cb+3c^2}{3c+9a}=\dfrac{bc+c^2}{c+3a}\)
\(c=\dfrac{9a\left(b+c\right)}{3c+9a}=\dfrac{9ab+9ac}{3c+9a}=\dfrac{3ab+3ac}{c+3a}\)
giả sử b=c là đúng thì :\(\dfrac{bc+c^2}{c+3a}=\dfrac{3ab+3ac}{c+3a}\)
hay \(bc+c^2=3ab+3ac\\ \Leftrightarrow c^2+bc-3ab-3ac=0\)
\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(c-3a\right)=0\Rightarrow c-3a=0\Rightarrow c=3a\)
b) \(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{2013.2015}+\dfrac{1}{2014.2016}\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{2013.2015}+\dfrac{2}{2014.2016}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)=\dfrac{2015}{4032}< 1\)
mà \(1< \dfrac{4}{3}\) nên \(\dfrac{2015}{4032}< \dfrac{4}{3}\)
hay \(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{2013.2015}+\dfrac{1}{2014.2016}< \dfrac{4}{3}\)
bài 3:
a)\(\left(x-y\right)\left(x+y\right)=x^2-y^2-xy+xy=x^2-y^2\) (đpcm)
b) áp dụng BĐT tam giác, ta có:
\(a+b>c\Rightarrow a+b-c>0\\ b+c>a\Rightarrow b+c-a< 0\\ a+c>b\Rightarrow a-b+c>0\)
suy ra: \(\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(a-b+c\right)< 0\: \: \: \: \: \: \)
đồng thời \(abc>0\) với mọi a, b, c dương.
nên \(\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(a-b+c\right)< abc\)
ko tìm dc dấu bằng xảy ra.
1)Cho X = log\(\dfrac{1}{2}\)+log\(\dfrac{2}{3}\)+...+log\(\dfrac{99}{100}\). Chọn câu trả lời đúng về giá trị của X:
a)X>2 b)X=0 c) X=-2 d)X=\(\dfrac{1}{2}\)
2)Đặt log32 =a ,log35 = b. X=log3\(\dfrac{1}{2}\)+log3\(\dfrac{2}{3}\)+....+log3\(\dfrac{99}{100}\). X được biểu thị qua a,b là:
a) X=-2a-2b b)X =-2a+2b
c)X =2a-2b c)X =2a+2b
Cho a, b, c ε R, a # 0, z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình az2 + bz + c = 0
Hãy tính z1 + z2 và z1 z2 theo các hệ số a, b, c.