Tuananhtran

Cho ∆ ABC cân tại A kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC) 

a)Chứng minh HB=HC

b)Kẻ HD vuông góc với AB ( D thuộc AB), HE vuông góc với AC ( E thuộc AC) .Chứng minh HDE cân 

c)Nếu cho góc BAC = 120° thì ∆ HDE trở thành tam giác gì ? Vì sao? 

d) Chứng minh BC// DE

 

Nguyễn Phương Uyên
10 tháng 3 2020 lúc 21:42

A B C H E D

a, xét tam giác AHB và tam giác AHC có : ^AHC = ^AHB = 90

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

AH chung

=> tam giác AHC = tam giác AHB (ch-cgv)

=> HB = HC (đn)

b, xét tam giác HEC và tam giác HDB có : ^HEC = ^HDB = 90

HC = HB (câu a)

^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác HEC = tam giác HDB (ch-gn)

=> HE = HD (đn)

=> tam giác HED cân tại H (đn)

c, tam giác ABC cân tại A (gt) =>  = ^ACB = (180 - ^BAC) : 2 (tc)

^BAC= 120 (gt)

=>  ^ACB = (180 - 120) : 2 = 30 

tam giác vuông EHC vuông tại E (gt) => ^EhC = 90 - ^ACB 

=> ^EHC = 60 

^EHC = ^DHB

=> ^EHC = ^DHB = 60

^EHC + ^DHB + ^DHE = 180

=> ^DHE = 60

mà tam giác DHE cân tại H (câu b)

=> tam giác DHE đều

d, tam giác CEH = tam giác BDH (câu b)

=> CE = BD (đn)

AB = AC (câu a)

CE + EA = AC

BD + DA = AB

=> AE = AD

=> tam giác ADE cân tại A => ^AED = (180 - ^BAC) : 2

tam giác ABC cân tại A (gt) => ^ACB = (180 - ^BAC) : 2

=> ^AED = ^ACB mà 2 góc này đồng vị

=> DE//BC (đl)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hỏi đáp
10 tháng 3 2020 lúc 21:51

hình em tự vẽ nhé

a) xét \(\Delta ABC\)cân tại A

=> \(AB=AC\)(t/c tam giác cân )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(t/c tam giác cân )

xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\) 

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(gt\right)\)

=>\(\Delta ABH\)=\(\Delta ACH\)(ch-gn)

=> HB=HC(2c tứ)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(2gtu\right)\)

b) xét \(\Delta BHD\)và \(\Delta CHE\)

\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}\left(gt\right)\)

\(BH=HC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECH}\left(cmt\right)\)

=>\(\Delta BHD\)=\(\Delta CHE\)(ch-gn)

=>HD=HE(2c tứ)

=> \(\Delta HDE\)cân tại H ( đ/n)

ta có \(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}=\widehat{BAC}\)

lại có:\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(2gtu\right)\)

mà \(\widehat{BAC}=120^o\)

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}=60^o\)

xét \(\Delta ADH\)\(:\widehat{ADH}+\widehat{DAH}+\widehat{DHA}=180^o\)(đ/lý)

thay số :

rồi suy ra  ^DHA = 30 độ(1)

xét nốt \(\Delta AHE\)rồi suy ra ^AHE=30 độ(2) ( cách làm tương tự tam giác ADH)

từ (1) và (2) =>\(\Delta\) DHE - \(\Delta\)đều

d) HD : chứng minh \(\Delta ADE\)cân tại A

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

mà \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(cmt)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

mà 2 góc này lại ở vị trí đồng vị của DE và BH

=> DE//BH

bye mik đi ngủ đây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thùy	Dung
30 tháng 6 2022 lúc 10:04

??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Minn Ciuu
Xem chi tiết
Nhii Khánh
Xem chi tiết
yến vo
Xem chi tiết
Bé Táo
Xem chi tiết
phạm yến nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Huỳnh Nhật Duy
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Thảo Quyên
Xem chi tiết