Vì tia sáng đi qua O thì phản xạ ngược lại nên ta nối A với A’ cắt BB’ ở đâu thì đó là O.
Vì tia sáng đi đến đỉnh chỏm cầu thì phản xạ như với gương phẳng, ta lấy A1 đối xứng với A qua ∆, nối A’ với A1 cắt trục ∆ ở đâu thì đó là đỉnh gương
Vì tia sáng đi qua O thì phản xạ ngược lại nên ta nối A với A’ cắt BB’ ở đâu thì đó là O.
Vì tia sáng đi đến đỉnh chỏm cầu thì phản xạ như với gương phẳng, ta lấy A1 đối xứng với A qua ∆, nối A’ với A1 cắt trục ∆ ở đâu thì đó là đỉnh gương
Cho S và S’ là vật và ảnh qua gương cầu lồi. Đường thẳng xx’ là đường nối tâm và đỉnh của gương. Bằng phép vẽ hãy xác định đỉnh gương và tâm của gương.
Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như Hình 2 .
a) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương.
b) Giữ nguyên vị trí vật AB, dịch chuyển gương sao cho
khoảng cách từ ảnh A’ đến gương bằng khoảng cách từ ảnh B’
đến gương. Vẽ hình minh họa.
Vật AB đặt trước một gương cầu lồi. Kết luận nào sau đây là đúng khi núi về ảnh A’B’ của AB? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Vị trí của A’B’phụ thuộc vào vị trí đặt vật AB. B. A’B’song song và cùng chiều với AB. C. A’B’ vuông góc với gương. D. A’B’song song và ngược chiều với AB.
Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như Hình 2 .
a) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương.
b) Giữ nguyên vị trí vật AB, dịch chuyển gương sao cho
khoảng cách từ ảnh A’ đến gương bằng khoảng cách từ ảnh B’
đến gương. Vẽ hình minh họa.
Hãy chọn các cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau đây sao cho có ý nghĩa vật lý:
a. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ….. và …… hơn vật.
b. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi rộng hay hẹp tùy thuộc vào……và…….gương.
c. Với cùng một vị trí ……., vùng nhìn thấy của gương cầu lồi……..vùng nhìn thấy của gương phẳng……..
Trên hình vẽ, một điểm sáng S đặt trước gương cầu lồi: Vẽ S' là ảnh do hai tia phản xạ IR và KJ gặp nhau tại đó. Hăy xác định vùng nhìn thấy ảnh S' của S qua gương cầu lồi?
A.
Vùng giới hạn bởi 2 tia IR và KJ.
B.
Mọi vật ở trước gương.
C.
Vùng ngoài hai tia S’I và S’K.
D.
Vùng trong hai tia SI và SK.
mik cần gấp
Cho một vật sáng AB đặt trước gương phẳng ( như hình vẽ )
a. Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi gương phẳng.
b. Xác định và gạch chéo vùng đặt mắt có thể quan sát được toàn bộ ảnh A’B’.
Hãy vẽ ảnh của vật AB qua gương cầu lồi
Cho vật AB đặt trước một gương phẳng như hình vẽ:
Hãy vẽ ảnh A’B’ của vât AB qua gương phẳng