Cho A ( 1 ; - 2 ; 0 ) , B ( 3 ; 3 ; 2 ) , C ( - 1 ; 2 ; 2 ) , D ( 3 ; 3 ; 1 ) . Thể tích của tứ diện ABCD bằng
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Cho A ( 1 ; - 2 ; 0 ) , B ( 3 ; 3 ; 2 ) , C ( - 1 ; 2 ; 2 ) , D ( 3 ; 3 ; 1 ) . Thể tích của tứ diện ABCD bằng
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho A ( 1 ; - 2 ; 0 ) ; B ( 3 ; 3 ; 2 ) ; C ( - 1 ; 2 ; 2 ) ; D ( 3 ; 3 ; 1 ) . Thể tích của tứ diện ABCD bằng
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A ( 1 ; - 2 ; 0 ) , B ( 3 ; 3 ; 2 ) , C ( - 1 ; 2 ; 2 ) , D ( 3 ; 3 ; 1 ) . Độ dài đường cao của tứ diện ABCD hạ từ đỉnh D xuống mặt phẳng (ABC) là
A. 9 7 2
B. 9 7
C. 9 2
D. 9 14
Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(-1;-2;4), B(-4;-2;0), C(3;-2;1), D(1;1;1). Độ dài đường cao của tứ diện ABCD kẻ từ đỉnh D bằng
A. 3
B. 1
C. 2
D. 1 2
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(-1;-2;4), B(-4;-2;0), C(3;-2;1) và D(1;1;1) . Độ cao của tứ diện kẻ từ D bằng
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 0,5
Cho tứ diện ABCD. Gọi B' và C' lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tỉ số thể tích của khối tứ diện AB'C'D và khối tứ diện ABCD bằng:
A. 1/2 B. 1/4
C. 1/6 D. 1/8.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxya, cho tứ diện ABCD có A(-1;1;6), B(-3;-2;-4), C(1;2;-1), D(2;-2;0). Điểm M(a,b,c) thuộc đường thẳng CD sao cho tam giác ABM có chu vi nhỏ nhất. Tính a+b+c.
A.1.
B.2.
C.3.
D.0.
Cho A(1;1;-1), B(3;1;2), C(0;1;-1) và điểm D nằm trên trục Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 1. Tọa độ của D là
A. D(0;2;0)
B. D(0;-2;0)
C.
D. D(0;-3;0)