huongkarry

Cho a và b là hai số không nguyên tố cùng nhau : a=4n+3 ; b=5n +1(n thuộc số tự nhiên) tìm ƯCLN(a,b)

 

Hồ Thu Giang
3 tháng 8 2015 lúc 18:18

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

ngô thế trường
9 tháng 11 2016 lúc 18:30

câu đó bằng d

Roronoa
2 tháng 11 2017 lúc 20:52

bạn ơi bây giờ mình lấy ví dụ nhé nếu n=1 thì 4n+3 không chia hết cho 11 nha

Pham Ngoc Khương
2 tháng 11 2017 lúc 20:54

câu đó là d

Roronoa
7 tháng 11 2017 lúc 21:42

Gọi d=ƯCLN (4n+3,5n+1)

=>5a=20n+15 chia hết cho d,4b=20n+4chia hết cho d

=>20n+15-(20n+40)chia hết cho d

=>11 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(11)={1;11}

*4n+3chia hết cho 11

=>4n chia 11 dư 8

=>n chia 11 dư 2[có dạng 11q+2(q thuộc N)]

Thay 11q+2 vào 5n+1= 5.(11q+2)+1=55q+10+1=55q+11

Vì q là số tự nhiên,55 chia hết cho 11 =>55qchia hết cho 11 mà 11 chia hêt cho 11 =>55q+11 chia hết cho 11

Vậy nếu n có dạng 11q+2 thì ƯCLN(a,b)=1 còn nếu n không bằng 11q+2=> ƯCLN(a,b)=1

Lê Ánh Dương
8 tháng 11 2017 lúc 12:32

hụtui

Phong Linh
29 tháng 1 2018 lúc 21:30

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Lê Na
Xem chi tiết
To Naru
Xem chi tiết
tina tina
Xem chi tiết
Đoàn Thị Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Đoàn Thị Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Hồ Tiến Danh
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
sfdsfgsdfsdf
Xem chi tiết
Link Pro
Xem chi tiết