vì 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3, -->52 chia cho 1 so chia het cho 3
vì 3 co số nguyên tố khác 2 và 5 mà 52/3 là 1 phân số tối giản-->52 / n.(n+1).(n+2) là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn
vì 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3, -->52 chia cho 1 so chia het cho 3
vì 3 co số nguyên tố khác 2 và 5 mà 52/3 là 1 phân số tối giản-->52 / n.(n+1).(n+2) là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn
Cho A = 52 / n.(n+1).(n+2) (n thuộc N*)
Hỏi A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn?
cho n là 1 số nguyên dương. Hỏi số \(\frac{52}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\) có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn không ?
Cho phân số 7n^2+21n/56 ( n thuộc N* ). Viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
Cho \(a=\frac{987654320}{\left(n^2+n\right).\left(n-1\right)+1236}\)
Hỏi số a viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân 9 33 ; 13 91 ; 148 518 ; 133 418 ; 10987654321 504
b) Phân số sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn (n là số nguyên) 7 n 2 + 21 n 56 n
Khi viết các phân số dưới đây dưới dạng số thập phân ta được số thập phân hữu hạn, hay số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp, hay vô hạn tuần hoàn đơn :
a) \(\frac{35+3}{70}\)với n là số tự nhiên
b) \(\frac{10987654321}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)với n là số tự nhiên
cho M=[1,(32)+5,(67).n+1,(9)/14
hỏi M có viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn (đơn,tạp)
khi viết các phân số sau dưới dang số thập phân , ta được số thập phân hữ hạn, hay vô hạn tuần hoàn đơn,hay vô hạn tuần hoàn tạp :
a) 35n+3//////70(n thuộc N)
b)10987654321//////(n+1)(n+2)(n+3)(n thuộc N)
////////là dấu ngang của phân số
chỉ cách làm lun
Khi viết các p/s sau dưới dạng số thập phân ta được số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ( trong đó vô hạn tuần hoàn đơn hay tạp): \(\frac{35n+3}{70}\) với n thuộc số tự nhiên