a.\(m_{Fe}=8.70\%=5,6g\)
\(m_{Mg}=8-5,6=2,4g\)
b. \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,1 0,1 ( mol )
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,1 0,1 ( mol )
( chỗ này tính thể tính nhé bạn, mình thấy có chữ đktc )
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=\left(0,1+0,1\right).22,4=4,48l\)
c.\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{58,25}{232}=0,24mol\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
0,24 > 0,2 ( mol )
0,2 0,15 ( mol )
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,15.56=8,4g\)
a) mFe/8=70% \(\Rightarrow\) mFe=5,6 (g) \(\Rightarrow\) mMg=2,4 (g).
b) Giả sử kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch.
nkhí hidro=(2.5,6/56+2.2,4/24)/2=0,2 (mol).
mkhí hidro=0,2.2=0,4 (g).
c) Lượng nguyên tử oxi trong Fe3O4 ban đầu lớn hơn 1 mol, suy ra lượng khí hidro phản ứng là 0,2 mol.
4H2(0,2 mol) + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe(0,15 mol) + 4H2O.
Khối lượng kim loại thu được là 0,15.56=8,4 (g).