Thể tích dung dịch H 2 SO 4 tham gia phản ứng :
Số mol H 2 SO 4 tham gia (1) và (2) là :
0,1 + 0,3 = 0,4 (mol)
Thể tích dung dịch H 2 SO 4 là :
V H 2 SO 4 = 0,4/2 = 0,2 l
Thể tích dung dịch H 2 SO 4 tham gia phản ứng :
Số mol H 2 SO 4 tham gia (1) và (2) là :
0,1 + 0,3 = 0,4 (mol)
Thể tích dung dịch H 2 SO 4 là :
V H 2 SO 4 = 0,4/2 = 0,2 l
Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra.
Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Hòa tan 10 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al, Zn trong 300 gam dung dịch H2SO4 loãng (lấy dư), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X có khối lượng tăng so với dung dịch ban đầu a gam và 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính giá trị của a.
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
Bài 1: Cho 1,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với với 160 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng ta thu được 3,584 lít H2 ở đktc. Tính khối lượng muối khan thu được.
Bài 2: Cho 11,9g hỗn hợp gồm Zn, Mg, Al tác dụng với khí oxi thu được 18,3g hỗn hợp chất rắn. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng (đktc)?
Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 11,2 lít khí hiđro (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là
A. 43,6 gam.
B. 81,7 gam.
C. 85,4 gam.
D. 58,2 gam.
Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ a mol/lít.
Thí nghiệm 1: Cho 8,9 gam hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít H2 (đktc).
Thí nghiệm 2: Cho 8,9 gam hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng cũng thu được 4,48 lít H2 (đktc).
Giá trị của a là:
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,05
D. 0,3
Cho 10,55 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 7,28 lit khí bay ra (đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X.
b. Cũng cho 10,55 gam hỗn hợp X như trên vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội dư thu được V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa x gam muối.
Tính giá trị của V, x.
Cho 20,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư, đến khi các phản ứng kết thúc thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (đktc) và thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m có thể là
A. 56,20.
B. 59,05.
C. 58,45.
D. 49,80.