nCl2=6,72/22,4=0,3 mol
A + Cl2 →ACl2
0,3 0,3 mol
MA=mA:nA
=7,2:0,3
=24
⇒A:Mg
nCl2=6,72/22,4=0,3 mol
A + Cl2 →ACl2
0,3 0,3 mol
MA=mA:nA
=7,2:0,3
=24
⇒A:Mg
Cho 15,6 g một kim loại A (hóa trị I) phản ứng với khí clo dư tạo thành 29,8 g muối kim loại A là
đốt cháy hoàn toàn 4,05 g 1 bột kim loại B hóa trị III trong 5,05 lít khí Cl2 vừa đủ. tính kim loại B ( biết thể tích khí đo ở đktc )
cho 15,6 g hh gồm kim loại M (hóa trị II) và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) vào bình đựng 13,44 lít khí Cl2 (đktc), sau khi các pư hoàn toàn thu được hh chất rắn X. Cho X tan hết trong dd HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) thoát ra.
a) xác định kim loại M
b) mặt khác, hòa tan hoàn toàn 0,1 mol M và 0,2 mol Al vào dd HNO3 loãng dư, sau pư khối lượng dd tăng thêm 7,8g. Tính số mol HNO3 đã tham gia pư
Kim loại R có hóa trị III, cho 12,6g R tác dụng vừa đủ với 8,96l hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. Bt tỉ khối giữa hỗn hợp khí A so với H2 là 20,875. Xác định kim loại R
Hoà tan 16,8g kim loại vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là (Biết trong muối thu được sau phản ứng kim loại có hóa trị II)
A. Mg
B. Zn
C. Pb
D. Fe
Cho 10,8 g một kim loại M (hóa trị III) phản ứng với khí clo tạo thành 53,4g muối. Kim loại M là
A. Na
B. Fe
C. Al
D. Mg
Cho 10,8 g một kim loại M (hóa trị III) phản ứng với khí clo tạo thành 53,4g muối. Kim loại M là:
A. Na
B. Fe
C. Al
D. Mg
Câu 3 (1 điểm): Cho 11 g hỗn hợp gồm kim loại A có hóa trị II và kim loại B có hóa trị III tác dụng vừa đủ với dung dịch CuCl2 thu được 25,6g chất rắn. Tính khối lượng hỗn hợp muối thu được.
Cho 12,6 g Na2SO3 vào dd HCL 10% thì pư vừa đủ A/ tính V khí SO2 sinh ra (đktc) B/ tính khối lượng muối tạo thành C/ tính khối lượng dd HCL D/ tính C% của dd thu được sao pư