Cho 16 gam iron (III) oxide Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch sulfuric acid H2SO4 dư, sau phản ứng được x gam muối. Giá trị của x là: (biết Fe=56; O=16; S=32) *
a. 100
b. 40
c. 80
d. 120
Hòa tan kim loại sắt vào 200ml dung dịch H2SO4 loãng thấy thoắt ra 1,12 lít khi (đctc) Khối lượng sắt cần dùng là ( Cho H= 1 O = 16 N= 32 Fe = 56)
giúp e
Câu 20: Cho a gam FeO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 200ml dung dịch FeSO4 1M. Giá trị của a là: (Biết Fe=56, O=16)
Hòa tan 2,78 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,568 (lít) khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của muối sắt thu được sau phản ứng là
Biết Al=27, Fe=56, H=1, S=32, O=16
A.2,54 gam
B.2,45 gam
C.5,08 gam
D.5,8 gam
Cho 11,2 gam H2SO4 10% a) Viết PTHH b) tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. c) Tính C% có dung dịch thu được sau phản ứng Cho Fe = 56; Al = 27; S = 32; O = 16; H=1; Li=7; Na=23; Pb=207; Cr=52.
Hòa tan hoàn toàn 16,8g sắt kim loại vào dung dịch 100g dd axit sunfuric loãng. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng. Biết H = 1, O = 16, S = 32, Fe = 56.
Ngâm một lá sắt trong 100g dung dịch đồng (III) sunfat 3,2% cho đến khi sắt ko tan đc nữa.
a) Tính khối lượng sắt phản ứng
b) Tính nồng độ % của chất trong dung dịch thu đc sau phản ứng
(biết Fe = 56; Cu = 64; S = 32; O = 16)
Cho a g CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 19,6 gam H2SO4. Biết (Cu =64; O =16; H =1; S = 32 ).Giá trị của a là:
Câu 9. Cho 3,2g CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9%
a)Viết PTHH
b) Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 (Biết Cu =64; H=1; S=32; O=16)
:3