\(n_{KOH}=0,04.2=0,08\left(mol\right)\)
PTHH: 2KOH + CuSO4 --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + K2SO4
______0,08------------------->0,04
=> mCu(OH)2 = 0,04.98 = 3,92(g)
=> A
\(n_{KOH}=0,04.2=0,08\left(mol\right)\)
PTHH: 2KOH + CuSO4 --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + K2SO4
______0,08------------------->0,04
=> mCu(OH)2 = 0,04.98 = 3,92(g)
=> A
Cho 40 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch CuSO 4 dư. Khối lượng kết tủa thu được là ? ( Cu =64 , O=16 , H=1 )
A.
3,92 g .
B.
7,84 g.
C.
78,4 g.
D.
1,96 g
cho 19,3 g hỗn hợp bột A gồm Zn và Cu vào 400 ml dd AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xong được 49,6 g hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch B. Thêm một lượng dư dung dịch KOH vào dung dịch B được kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Viết phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m
Bài 6
Hòa tan 16 g Fe2O3 vào axit HCl ( vừa đủ) thu được dung dịch A.Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH tạo ra m (g) kết tủa.
a- Tính khối lượng của axit HCl phản ứng
b-Tính nồng độ mol của dung dịch KOH và khối lượng của m.
Cho 1,36 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 400 ml dung dịch CuSO 4 . Sau phản ứng xong
thu được 1,84 g chất rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào C được kết tủa. Nung kết tủa
đến khối lượng không đổi ngoài không khí được 1,2 g chất rắn D.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO 4 đã dùng?
b. Cho 1,36 g hỗn hợp A tác dụng với V ml dung dịch AgNO 3 0,1M. Kết thúc phản ứng thu
được 3,36 g chất rắn E. Tính % các chất trong E và thể tích V dung dịch AgNO 3
48/cho 1,96 g Fe vào 100g dung dịch CuSO4 10%.Tính khối lượng kim loại mới được sinh ra ?
a/ 20,4g b/ 22,4g c/ 21,4g d/ 25,4g
49/Cho 1,96 g Fe vào 100g dung dịch CuSO4 10%. Có khối lượng riêng là 1.12g/ml .Tính khối lượng chất dư sau phản ứng?
a/ 41g b/ 43g c/ 44g d/ 45g
50/Cho 1,96 g Fe vào 100g dung dịch CuSO4 10%. Có khối lượng riêng là 1.12g/ml.Tính nồng độ mol dung dịch FeSO4 sau phản ứng?với thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
a/ 0,25M b/ 0,5M c/ 0,05M d/ 0,005 M
cho 6,61 bột a gồm zn fe vào cốc đựng 150 ml dd cu(no3)2 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và kết tủa C. Thêm dung dịch NaOh dư vào dd B, lọc lấy kết tủa, rửa, nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 8 g chất rắn D. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. chứng minh rằng cho hỗn hợp A vào dung dịch Cu(No3)2 sau phản ứng còn dư dd cu(no3)2
17:44Hỗn hợp A gồm MgO và CaO, hỗn hợp B gồm MgO và Al2O3 đều có khối lượng là 9,6 gam. Khối lượng của MgO trong B bằng 1,125 lần khối lượng MgO trong A. Cho hỗn hợp B tác dụng với cùng một lượng dung dịch HCl như trên được dung dịch Y. Thêm 340 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch Y thì lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 g khí metan, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là (Cho H = 1; c = 12; O = 16; Ca = 40)
A. 70g
B. 40g
C. 80g
D. 50g
Trộn 200ml dung dịch CuSO 4 1M với 100g dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng, lọc lấy kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A
a/ Viết các PTHH xảy ra.
b/ Tính khối lượng của A?
c/ Tính C% dung dịch NaOH đã dùng.
Biết Cu = 64; Cl = 35,5; S= 32; Na = 23; O = 16; H= 1