Ta có 4 x n + 2 – 8 x n = 4 x n . x 2 – 8 x n = x n ( 4 x 2 – 8 )
Vậy khi đặt nhân tử chung x n ra ngoài ta được biểu thức còn lại là 4 x 2 – 8
Đáp án cần chọn là: B
Ta có 4 x n + 2 – 8 x n = 4 x n . x 2 – 8 x n = x n ( 4 x 2 – 8 )
Vậy khi đặt nhân tử chung x n ra ngoài ta được biểu thức còn lại là 4 x 2 – 8
Đáp án cần chọn là: B
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (bằng phương pháp đặt nhân tử chung)
a) 4xn + 2 + 8xn
b) (4x - 8)(x2 + 6) - (x - 2)(x + 7) - 10 + 5x
Đặt tính
a) (6x^3 - 7x^2 - x + 2) : (2x + 1)
b) (x^4 - x^3 + x^2 + 3x) : (x^2 - 2x + 3)
c) (x^2 - y^2 + 6x + 9) : (x + y + 3) ( đăth nhân tử chung)
d) (x^2 - y^2 - 4x + 4) : (x + y + 2) ( đặt nhân tử chung )
em cần gấp luôn ạ :((
1. Phân tích đa thức thành nhân tử:
a. x2 – x – 6
b. x4 + 4x2 – 5
c. x3 – 19x – 30
2. Phân tích thành nhân tử:
a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)
b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)
c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c3
3. Phân tích thành nhân tử:
a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)
b. (x2 – 8)2 + 36
c. 81x4 + 4
d. x5 + x + 1
4. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.
b. Chứng minh rằng: n3 – 3n2 – n + 3 chia hết cho 48 với mọi số lẻ n.
5. Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử
a. a3 – 7a – 6
b. a3 + 4a2 – 7a – 10
c. a(b + c)2 + b(c + a)2 + c(a + b)2 – 4abc
d. (a2 + a)2 + 4(a2 + a) – 12
e. (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) – 12
f. x8 + x + 1
g. x10 + x5 + 1
6. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n:
a. n2 + 4n + 8 chia hết cho 8
b. n3 + 3n2 – n – 3 chia hết cho 48
7. Tìm tất cả các số tự nhiên n để :
a. n4 + 4 là số nguyên tố
b. n1994 + n1993 + 1 là số nguyên tố
8. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
a. x + y = xy
b. p(x + y) = xy với p nguyên tố
c. 5xy – 2y2 – 2x2 + 2 = 0
1. Phân tích đa thức thành nhân tử:
a. x2 – x – 6
b. x4 + 4x2 – 5
c. x3 – 19x – 30
2. Phân tích thành nhân tử:
a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)
b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)
c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c3
3. Phân tích thành nhân tử:
a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)
b. (x2 – 8)2 + 36
c. 81x4 + 4
d. x5 + x + 1
4. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.
b. Chứng minh rằng: n3 – 3n2 – n + 3 chia hết cho 48 với mọi số lẻ n.
5. Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử
a. a3 – 7a – 6
b. a3 + 4a2 – 7a – 10
c. a(b + c)2 + b(c + a)2 + c(a + b)2 – 4abc
d. (a2 + a)2 + 4(a2 + a) – 12
e. (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) – 12
f. x8 + x + 1
g. x10 + x5 + 1
6. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n:
a. n2 + 4n + 8 chia hết cho 8
b. n3 + 3n2 – n – 3 chia hết cho 48
7. Tìm tất cả các số tự nhiên n để :
a. n4 + 4 là số nguyên tố
b. n1994 + n1993 + 1 là số nguyên tố
8. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
a. x + y = xy
b. p(x + y) = xy với p nguyên tố
c. 5xy – 2y2 – 2x2 + 2 = 0
Phân tích đa thức 2x-8 thành nhân tử, ta được: A. -2(x-4) B.2(x-6) C 2(x-8) D. 2(x-4)
1) Cho A=44...4 (2n chữ số 4) và B=88...8(n chữ số 8) Chứng minh A+2B+4 là số chính phương
2) Cho đa thức P(x)= x^2+ax+b trong đó a, b là các số nguyên Biết rằng P(x) là 1 thừa số trong dạng phân tích thành nhân tử của các đa thức x^4+6x^2+25 và 3x^4+4x^2+28x+5 Tính P(2011)
Ai giúp mình vài bài lớp 8 với ạ, phân tích thành nhân tử :
(4x-3y)^3-(x-y)(x^2+2xy+y^2)-y(3y-4x)^2
4(a^2+b)^2 + (a^2b-4)^2
Ngoài ra ai rãnh thì giải thích giúp mình phân tích thành nhân tử là gì và làm thế nào nhé :'(((
Cho các đa thức
A=x^2+6x-7
B= x^3(x^2-7)^2-36x
C= x^4+x^3+2x^2-x+3
1) Phân tích A, B, C thành nhân tử
2) với mọi n thuộc N thì M=n^3 . (n^2-7)^2 -36n có chia hết cho 210 không? Vì sao>
3) Tìm x để C=0
Cho A= x^4 +4 và b= x^4 + x^2 +2
a)tìm GTLN CỦA A-B
b) Phân tích A;B thành nhân tử
c) tìm x thuộc N để A và B cũng là số nguyên tố