Chọn D
Khối lượng Mg, Cu trong hỗn hợp lần lượt là 14,4 gam và 19,2 gam.
Chọn D
Khối lượng Mg, Cu trong hỗn hợp lần lượt là 14,4 gam và 19,2 gam.
Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng 25% thì thu được 8,96 lít khí NO duy nhất thoát ra (ở đktc) và ddA. a) Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp. b) Tính C % từng chất trong dung dịch A thu được sau phản ứng biết axit vừa đủ. c. Lấy 1/2 dung dịch A cô cạn thu được m1 gam chất rắn, đun nóng chất rắn tới khối lượng không đổi thu được m2 gam. Hỏi khối lượng m2 so với m1 tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
Cho 12,4 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng
thu được 3,36 lít khí duy nhất NO (đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng
mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. (Fe = 56; Cu = 64)
Câu 5: Cho 65,4 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 31,36 lít khí NO thoát ra (đktc). % khối lượng của Cu trong hỗn hợp là . 17,42% B. 41,28 % C. 58,72% D. 50%.
Khi cho m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg, Cu tan vừa hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được khối lượng muối nitrat là:
A. (m+ 62) gam
B. (m+9,3) gam
C. (m+13,95) gam
D. (m+ 27,9) gam
Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 13,328 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,808 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 162, 15 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 30,99
B. 40,08
C. 29,88
D. 36,18
Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thì được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 13,328 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 3,808 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 318 17 , dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 162,15 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 30,99.
B. 40,08.
C. 29,88.
D. 36,18.
Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho 48,28 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong Y là
A. 9,38%.
B. 8,93%.
C. 6,52%.
D. 7,55%.
giúp em với cho 10,95 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ V ml dung dịch HNO3 2M thu được 3,36 lít khí duy nhất không màu hóa nâu trong không khí (đktc) và dung dịch A a)tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp b)tính thể tích của dung dịch HNO3 đã dùng
Cho 7,55 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,8 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y chứa các muối có khối lượng là
A. 30,8 gam.
B. 69,55 gam
C. 38,55 gam
D. 15,3 gam